Bài học cùng chủ đề
- Đề thi học kì II - Thành phố Huế (2021)
- Đề thi học kì II - Phòng GD Tây Hồ - Hà Nội (2021)
- Đề thi học kì II - Phòng GD Bắc Từ Liêm - Hà Nội (2021)
- Đề thi học kì II - Phòng GD Hai Bà Trưng - Hà Nội (2021)
- Đề thi học kì II - Phòng GD Đống Đa - Hà Nội (2021)
- Đề thi học kì II - Trường Chuyên Hà Nội Amsterdam (2021)
- Đề thi học kì II - Phòng GD Cầu Giấy - Hà Nội (2021)
- Đề thi học kì II - Trường Vin School Hà Nội (2021)
- Đề thi học kì II - Phòng GD Long Biên - Hà Nội (2021)
- Đề thi học kì II - Thành phố Vũng Tàu (2021)
- Đề thi học kì II - Tỉnh Đồng Nai (2021)
- Đề thi học kì II - Tỉnh Lâm Đồng (2021)
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đề thi học kì II - Thành phố Huế (2021) SVIP
a) Một bồn chứa nước đạng hình trụ có đường kính đáy bằng 1,4m và chiều cao bằng 1,5m. Tinh thể tich của bồn chứa nước đó?
b) Cho △ABC vuông tại A có AB=3cm,AC=4cm. Tinh diện tích xung quanh của hình tạo thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC cố định của nó.
Hướng dẫn giải:
a)
Vì R=21⋅1,4=0,7( m) và h=1,5( m) nên thể tích của bồn chứa nước đó bằng: V=πR2h=π⋅(0,7)2⋅1,5=200147.π=0,735.π(m3).
Vậy V=0,735.π(m3) .
b)
ΔABC vuông tại A;BC=AB2+AC2=5( cm).
Khi quay ΔABC quanh cạnh AC cố định, ta được hình nón có chiều cao AC, đường sinhl=BC và bán kính đáy R=AB. Diện tích xung quanh: Sxq=πR.l=π.3.5=15π(cm2).
Vậy Sxq=15π(cm2).
ΔABC vuoˆng tại A BC=AB2+AC2=5( cm).
a) Cho phương trình x2−mx−10m+2=0 có một nghiệm x1=−4. Tìm m và nghiệm còn lại.
b) Cho phương trình x2−6x+7=0. Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích của hai nghiệm của phương trình đó.
Hướng dẫn giải:
a) x1=−4 là nghiệm của phương trình nên: (−4)2−(−4)m−10m+2=0⇔−6m+18=0⇔m=3.
Khi m=3, phương trình trở thành: x2−3x−28=0
Ta có, Δ=(−3)2−4⋅(−28)=121>0
Phương trình có hai nghiệm: [x1=23−11=−4x2=23+11=7.
Vậy m=3 và nghiệm còn lại x2=7
b) Ta có: Δ=b2−4ac=(−6)2−4.7=8>0 nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình.
Áp dụng hệ thức Viet, ta có: {x1+x2=6x1x2=7.
Cho phương trình ẩn x:x2−(m+2)x+m=0(1).
a) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn hệ thức x1+x2−3x1x2=2.
Hướng dẫn giải:
a) x2−(m+2)x+m=0
(1).
Δ=(m+2)2−4m=m2+4m+4−4m=m2+4>0 với mọi m.
Vậy phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
Theo Viet: {x1+x2=m+2x1⋅x2=m.
x1+x2−3x1x2=2⇔m+2−3m=2⇔m=0.
Vậy m=0 thì phương trình (1) có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn hệ thức x1+x2−3x1x2=2.
Một thửa ruộng hình tam giác có diện tích 2180m2. Tính một cạnh của thửa ruộng đó biết nếu tăng cạnh đó thêm 4m và giảm chiều cao tương ứng đi 1m thì diện tích của nó không đổi.
Hướng dẫn giải:
Gọi x là độ dài cạnh cần tìm (0<x<360, đơn vị: m )
Chiều cao tương ứng là x360(m).
Đô dài cạnh đó sau khi tăng là x+4(m)
Chiều cao tương ứng sau khi tăng là x360−1( m).
Diện tích thửa ruộng không đổi nên ta có phương trình
21(x+4)(x360−1)=180⇔x2+4x−1440=0
Giải phương trình ta được x=36(tm),x=−40(ktm)
Vậy độ dài cạnh cần tìm là 36m.
Cho đường tròn (O;2 cm) đường kính AB. Lấy điểm C trên đường tròn sao cho AOC=45∘. Đường thẳng qua C và vuông góc với AB cắt (O) tại D. Kéo dài BC và DA cắt nhau tại M. Kẻ MH⊥AB tại H
a) Chứng minh tứ giác AHMC nội tiếp.
b) Chứng minh ACH=ABC
c) Tính diện tích hình quạt OCB
Hướng dẫn giải:
a) Vì ACB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên ACB=90∘. Suy ra ACM=90∘
Tứ giác AHMC có ACM+AˉHˉMˉ=90∘+90∘=180∘ nên tứ giác AHMC nội tiếp (đpcm).
b) Trong (O), ta có: ADC=ABC (góc nội tiếp cùng chắn cung AC )
Tứ giác AHMC nội tiếp nên AMH=ACH (góc nội tiếp củng chắn cung AH ).
Vì MH song song với CD nên ADC=AMH ( 2 góc so le trong).
Từ đó suy ra, AMH=ABC( đpcm ).
c) Ta có: COB=180∘−45∘=135∘ nên sđ BC=135∘.
Lại có: R=2 cm suy ra diện tích cần tìm là S=360πR2n=360π⋅22⋅135=23π(cm2).