Bài học cùng chủ đề
- Đề thi học kì II - Thành phố Huế (2021)
- Đề thi học kì II - Phòng GD Tây Hồ - Hà Nội (2021)
- Đề thi học kì II - Phòng GD Bắc Từ Liêm - Hà Nội (2021)
- Đề thi học kì II - Phòng GD Hai Bà Trưng - Hà Nội (2021)
- Đề thi học kì II - Phòng GD Đống Đa - Hà Nội (2021)
- Đề thi học kì II - Trường Chuyên Hà Nội Amsterdam (2021)
- Đề thi học kì II - Phòng GD Cầu Giấy - Hà Nội (2021)
- Đề thi học kì II - Trường Vin School Hà Nội (2021)
- Đề thi học kì II - Phòng GD Long Biên - Hà Nội (2021)
- Đề thi học kì II - Thành phố Vũng Tàu (2021)
- Đề thi học kì II - Tỉnh Đồng Nai (2021)
- Đề thi học kì II - Tỉnh Lâm Đồng (2021)
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đề thi học kì II - Phòng GD Cầu Giấy - Hà Nội (2021) SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Cho biểu thức: A=x−22 và B=x+2x+x−44x với x≥0 và x=4
1) Tính giá trị biểu thức A khi x=9.
2) Chứng minh: B=x−2x.
3) Tìm x để A+B=x−23x.
Hướng dẫn giải:
1) Ta có : A=x−22
ĐKXĐ: x≥0 và x=4
Thay x=9 (thỏa mãn ĐKXĐ) vào biểu thức A ta có:
A=9−22=3−22=2
Vậy với x=9 thì giá trị biểu thức A bằng 2
2) Ta có: B=x+2x+x−44x
ĐKXĐ: x≥0 và x=4
B=x+2x+(x−2)(x+2)4x
B=(x−2)(x+2)x(x−2)+4x
B=(x−2)(x+2)x(x+2)=x−2x
Vậy B=x−2x với x≥0 và x=4.
3) ĐKXĐ: x≥0 và x=4
A+B=x−23x
⇒x−22+x−2x=x−23x
⇔x−22+x−3x=0
⇔x−2(x−1)(−3x−2)=0
⇔ [x−1=0−3x−2=0
⇔ [x=1⇒ x=1 (tm)3x=−2 (voˆ lyˊ)
Vậy với x=1 thì thỏa mãn đề bài.
Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Trong kì thi tuyển sinh vào 10 , hai trường A và B có tất cả 750 học sinh dự thi. Trong số học sinh trường A dự thi có 80% học sinh trúng tuyển, còn trong số học sinh trường B dự thi có 70% học sinh trúng tuyển. Biết tổng số học sinh trúng tuyển của cả hai trường là 560 học sinh. Tính số học sinh dự thi mỗi trường?
Hướng dẫn giải:
Gọi số học sinh dự tuyển của trường A là x (học sinh) (x∈N∗; x<560)
Số học sinh dự tuyển của trường B là y (học sinh) (y ∈N∗;y <560)
Vì tổng số học sinh dự thi của hai trường là 750 học sinh nên ta có phương trình: x+y=750 (1)
Số học sinh trúng tuyển của trường A là: 80%.x=54x (học sinh)
Số học sinh trúng tuyển của trường B là: 70%.y=107y (học sinh)
Vì tổng số học sinh trúng tuyển của cả hai trường là 560 học sinh nên ta có phương trình
54x+107y=560
⇔8x+7y=5600 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
{x+y=7508x+7y=5600
⇔{7x+7y=52508x+7y=5600
⇔{y=400(tm) x=350(tm)
Vậy số học sinh dự thi của trường A là 350 học sinh
Số học sinh dự thi của trường B là 400 học sinh.
1) Giải hệ phương trình sau:
⎩⎨⎧x−y2+y+1=4x−y1−3y+1=−5.
2) Cho Parabol (P):y=x2 và đường thẳng (d):y=2(m−1)x−m2+2m (m là tham số)
a) Tìm tọa độ giao điểm của Parabol (P) và đường thẳng (d) khi m=2.
b) Tìm m để đường thẳng (d) và Parabol (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1,x2 đối nhau.
Hướng dẫn giải:
1) ĐKXĐ: x=y; y≥−1
Đặt x−y1=a;y+1=b (ĐK: a=0;b≥0 )
Khi đó hệ phương trình trở thành
{2a+b=4a−3b=−5⇔{6a+3b=12a−3b=−5⇔{7a=7b=4−2a⇔{a=1(tm)b=2(tm)
Với ⎩⎨⎧a=1b=2⇒⎩⎨⎧x−y1=1y+1=2⇒{x−y=1y+1=4⇔{x−3=1y=3⇔{x=4(tm)y=3(tm)
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm {x=4y=3.
2) Xét phương trình hoành độ giao điểm giữa đường thẳng (d) và Parabol (P) là:
x2=2(m−1)x−m2+2m
⇔x2−2(m−1)x+m2−2m=0 (1)
a) Với m=2 phương trình (1) trở thành:
x2−2(2−1)x+22−2.2=0
⇔x2−2x=0
⇔x(x−2)=0
⇔[x=0x=2
- Với x=0⇒y=02=0⇒A(0;0)
- Với x=2⇒y=22=4⇒B(2;4)
Vậy khi m=2 thì (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt A(0;0);B(2;4).
b) Ta có: Δ′=b′2−ac=[−(m−1)]2−(m2−2m)=m2−2m+1−m2+2m=1>0
Do Δ′>0 nên phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1;x2 với mọi m.
⇒ Đường thẳng (d) luôn cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1;x2 với mọi m.
Khi đó theo hệ thức Viet, ta có:
{x1+x2=2m−2x1x2=m2−2m
Để đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ đối nhau ⇔x1+x2=0⇔2m−2=0⇔m=1(tm)
Vậy m=1 thì đường thẳng (d) luôn cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ đối nhau.
Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB và điểm M thuộc nửa đường tròn đó (M khác A,B). Trên dây BM lấy điểm N (N khác B và M), tia AN cắt nửa đường tròn (O) tại điểm thứ hai là P. Tia AM và tia BP cắt nhau tại Q.
1) Chứng minh : Bốn điểm M,N, P, Q cùng thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh : ΔMAB và ΔMNQ đồng dạng.
3) Chứng minh MO là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MNQ.
4) Dựng hình bình hành ANBC. Chứng minh QB=QC. sinQPM.
Hướng dẫn giải:
1) Xét nửa đường tròn (O;R) ta có:
AMB=90∘ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
⇒BMQ=90∘ hay NMQ=90∘
APD=90∘ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
⇒APQ=90∘ hay NPQ=90∘
Xét tứ giác MNPQ ta có:
NMQ=90∘;NPQ=90∘
⇒NMQ+NPQ=90∘+90∘=180∘
Mà NMQ;NPQ là hai góc ở vị trí đối nhau
Suy ra, tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn
Vậy, 4 điểm M,N,P,Q cùng thuộc một đường tròn.
2) Xét tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn ta có:
MQN=NPM ( góc nội tiếp cùng chắn cung MN )
Hay MQN=APM
Mà APM=ABM (Góc nội tiếp cùng chắn cung AM trong (O) )
⇒MQN=ABM
Xét tam giác ΔMAB và ΔMNQ ta có:
ABM=NMQ=90∘
MQN=ABM(cmt)
⇒ΔMAB∼ΔMNQ (g.g)
3) Gọi I là trung điểm của QN
Xét ΔMNQ vuông tại M⇒NI=IQ=21QN
Suy ra, I là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔMNQ
Xét (O), ta có:
OM=OB=R⇒ΔMOB cân tại O⇒OMB=OBM
Xét (I), ta có: MI=IN⇒ΔMIN cân tại I⇒IMN=INM
IMO=IMN+NMO
=IMN+MBO
=IMN+MBA
=INM+MQN=90∘
Hay MI⊥MO
Vậy MO là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MNQ tại M.
4) Vì tứ giác ANBC là hình bình hành nên
AN//BC mà AN⊥BQ⇒CB⊥BQ hay CBQ=90∘
AC//BN mà BN⊥AQ⇒AC⊥AQ hay CAQ=90∘
Xét tứ giác AQBC ta có :
CBQ+CAQ=90∘+90∘=180∘
Mà CBQ; CAQ ở hai vị trí đối nhau
Suy ra, tứ giác AQBC nội tiếp một đường tròn ⇒QCB=QAB (góc nội tiếp cùng chắn cung QB )
Mà QAB=MNQ=QPM
⇒QPM=QCB
Xét tam giác QCB vuông tại B ta có:
sinQCB=QCQB (tỉ số lượng giác của góc nhọn)
⇒QB=QC. sinQCB=QC.sinQPM (đpcm).
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P=2x2−2xy+y2−3x+x1+2x−2+2021.
Hướng dẫn giải:
ĐKXĐ: x≥2
Ta có:
P=2x2−2xy+y2−3x+x1+2x−2+2021
=x2−2xy+y2+x2−4x+4+x+x1+2x−2+2017
=(x−y)2+(x−2)2+4x+x1+43x+2x−2+2017
Do (x−y)2≥0,(x−2)2≥0,2x−2≥0,x≥2.
Suy ra P≥4x+x1+43x+2017≥24x.x1+43.2+2017=24039.
Dấu " = " xảy ra khi x=y=2.