Bài học cùng chủ đề
- Định lí Viète
- Giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm
- Tìm hai số khi biết tổng và tích
- Không giải phương trình, tính giá trị biểu thức nghiệm
- Giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm
- Tìm hai số khi biết tổng và tích
- Phiếu bài tập tuần Định lí Viète
- Xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai
- Xác định điều kiện tham số để phương trình bậc hai thỏa mãn điều kiện cho trước
- Sự tương giao của hai đồ thị chứa tham số liên quan đến định lí Viète
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Xác định điều kiện tham số để phương trình bậc hai thỏa mãn điều kiện cho trước SVIP
Cho phương trình 2x2+4x+m=0, (m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm x1;x2 thỏa mãn x12+x22=10.
Hướng dẫn giải:
Ta có: 2x2+4x+m=0 (*)
Δ′=22−2.m=4−2m
Phương trình (*) có hai nghiệm x1;x2 khi Δ′≥0
4−2m≥0
m≤2
Với m≤2 thì phương trình (*) có hai nghiệm x1;x2, theo hệ thức Viète:
x1+x2=2−4=−2; x1.x2=2m
Khi đó x12+x22=10 trở thành
(x1+x2)2−2x1x2=10
(−2)2−2.2m=10
4−m=10
m=−6 (thỏa mãn).
Cho phương trình x2−4x+m−1=0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1;x2 thỏa mãn x12+x22=14.
Hướng dẫn giải:
Ta có: Δ′=22−(m−1)=5−m
Để phương trình có hai nghiệm x1;x2 thì Δ′≥0 hay m≤5
Áp dụng định lí Viète ta có: x1+x2=4;x1x2=m−1
Theo bài ta ta có:
x12+x22=14
(x1+x2)2−2x1x2=14
42−2(m−1)=14
m=2 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy với m=2 thì phương trình x2−4x+m−1=0 có hai nghiệm x1;x2 thỏa mãn x12+x22=14.
Cho phương trình: x2−2x+m−1=0, (x là ẩn số, m là tham số). Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1;x2 thỏa mãn x12+x22−x1x2+x12x22−14=0.
Hướng dẫn giải:
Ta có: Δ′=(−1)2−m+1=2−m
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1;x2 thì Δ′>0
2−m>0
m<2.
Giả sử phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2, theo định lí Viète ta có:
x1+x2=2; x1x2=m−1
Khi đó, x12+x22−x1x2+x12x22−14=0 trở thành
(x1+x2)2−3x1x2+x12x22−14=0
22−3(m−1)+(m−1)2−14=0
4−3m+3+m2−2m+1−14=0
m2−5m−6=0
(m+1)(m−6)=0
m=−1 (nhận) hoặc m=6 (loại).
Vậy m=−1 thỏa mãn yêu cầu.
Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x2−mx+m−2=0 có hai nghiệm phân biệt x1;x2 thỏa mãn x1−x2=25.
Hướng dẫn giải:
Phương trình x2−mx+m−2=0 có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi Δ>0.
(−m)2−4(m−2)>0
m2−4m+8>0
(m−2)2+4>0 (luôn đúng).
Do đó phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1;x2.
Theo hệ thức Viète ta có: x2+x2=m; x1x2=m−2.
Theo bài ra ta có:
x1−x2=25
(x1−x2)2=20
x12+x22−2x2x2=20
(x12+x22+2x1x2)−4x1x2=20
(x1+x2)2−4x1x2=20
m2−4(m−2)=20
m2−4m−12=0 (1)
Ta có Δ(1)′=22−1.(−12)=16>0 nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
m1=12+16=6; m2=12−16=−2.
Cho phương trình x2−2(m+1)x+m2+2m=0 (với m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1;x2 (với x1<x2) thỏa mãn: ∣x1∣=3∣x2∣.
Hướng dẫn giải:
Phương trình x2−2(m+1)x+m2+2m=0 (1) có:
Δ′=[−(m+1)]2−(m2+2m)=m2+2m+1−m2−2m=1>0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1;x2 với mọi m, mà x1<x2 nên:
x1=m+1−1=m;
x2=m+1+1=m+2;
x1;x2 thỏa mãn: ∣x1∣=3∣x2∣
∣m∣=3∣m+2∣
m=3(m+2) hoặc m=−3(m+2)
3m+6=m hoặc m=−3m−6
m=−3 (thỏa mãn) hoặc m=2−3 (thỏa mãn)
Vậy tất cả các giá trị của m thỏa mãn yêu cầu là: m=−3 và m=−23.
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x2−2mx+4m−4=0 có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x12+x22−8=0.
Hướng dẫn giải:
Xét phương trình x2−2mx+4m−4=0
Phương trình đã cho có hai nghiệm x1, x2 khi Δ′>0
m2−4m+4>0
(m−2)2>0
m−2=0
m=2
Với m=2 thì phương trình đã cho có hai nghiệm x1, x2.
Áp dụng hệ thức Viète ta có: x1+x2=a−b=2m;
x1.x2=ac=4m−4
Theo đề bài ta có:
x12+x22−8=0
(x1+x2)2−2x1x2−8=0
(2m)2−2.(4m−4)−8=0
4m2−8m+8−8=0
4m2−8m=0
4m(m−2)=0
4m=0 hoặc m−2=0
m=0 (thỏa mãn) hoặc m=2 (không thỏa mãn điều kiện)
Vậy m=0.
Cho phương trình x2−2x+m−1=0 (m là tham số). Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1;x2 thỏa mãn hệ thức x14−x13=x24−x23.
Hướng dẫn giải:
Phương trình x2−2x+m−1=0 có Δ′=1−m+1=2−m.
Phương trình đã cho có nghiệm khi Δ′≥0
2−m≥0
m≤2
Khi đó theo định li Viète ta có: x1+x2=2;x1x2=m−1
Do x1;x2 là nghiệm của phương trình x2−2x+m−1=0 nên ta có:
{x12=2x1−m+1x22=2x2−m+1
Theo bài ra ta có:
x14−x13=x24−x23
x14−x24−(x13−x23)=0
(x12+x22)(x12−x22)−(x1−x2)(x12+x1x2+x22)=0
(2(x1+x2)−2m+2)(2x1−m+1−2x2+m−1)−(x1−x2)[2(x1+x2)−2m+2+m−1]=0
(2.2−2m+2).2(x1−x2)−(x1−x2)(2.2−m+1)=0
(x1−x2)(2(6−2m)−5+m)=0
(x1−x2)(3m+7)=0
x1=x2; m=37 (ktm)
Thay x1=x2 vào (1) ta được:
{2x1=2x12=m−1
{x1=1m=2(tm)
Vậy m=2.
Tìm các giá trị của m để phương trình x2−mx+m2−m−3=0 có hai nghiệm x1,x2 là độ dài các cạnh góc vuông của tam giác vuông ABC, biết độ dài cạnh huyền BC=2.
Hướng dẫn giải:
Ta có: Δ=m2−4(m2−m−3)=3m2−4m−12 .
Điều kiện để phương trình có nghiệm là: Δ≥0
m2−4(m2−m−3)≥0
3m2−4m−12≤0 (1)
Vì độ dài cạnh của tam giác vuông là số dương nên x1,x2>0.
Theo định lí Viète, ta có {x1+x2=m>0x1.x2=m2−m−3>0 (2).
Từ giả thiết suy ra x12+x22=4 suy ra (x1+x2)2−2x1.x2=4.
Do đó m2−2(m2−m−3)=4
m2−2m−2=0
m=1±3
Thay m=1±3 vào (1) ta thấy m=1+3 thỏa mãn.
Vậy giá trị cần tìm là m=1+3.