Bài học cùng chủ đề
- Lập phương của một tổng hay một hiệu
- Tổng và hiệu hai lập phương
- Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu
- Lập phương của một tổng
- Tổng và hiệu hai lập phương
- Hằng đẳng thức và hiệu hai bình phương
- Lập phương của một hiệu
- Tổng và hiệu hai lập phương
- Bình phương của một tổng hay một hiệu
- Lập phương của một tổng hay một hiệu
- Bài tập nâng cao: Tổng và hiệu hai lập phương
- Hằng đẳng thức hiệu hai bình phương
- Bài tập nâng cao: Lập phương của một tổng hay một hiệu
- Bình phương của một tổng hay một hiệu
- Bài tập nâng cao: Ba hằng đẳng thức 1, 2, 3
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập

Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Tổng và hiệu hai lập phương SVIP
00 : 01
1. Tổng hai lập phương
Hằng đẳng thức 6:
Với A, B là hai biểu thức tùy ý, ta có:
A3+B3=(A+B)(A2−AB+B2)
Ví dụ 1. Viết đa thức 8x3+1 dưới dạng tích.
8x3+1=(2x)3+13=(2x+1)(4x2−2x+1).
Ví dụ 2. Rút gọn biểu thức:
(3x+y)(9x2−3xy+y2)−y3−26x3=(3x)3+y3−y3−26x3=27x3−26x3=x3.
@201144071556@
2. Hiệu hai lập phương
Hằng đẳng thức 7:
Với A, B là hai biểu thức tùy ý, ta có:
A3−B3=(A−B)(A2+AB+ B2)
Ví dụ 3. Viết đa thức 8x3−y3 dưới dạng tích.
8x3−y3=(2x)3−y3=(2x−y)(4x2+2xy+y2).
Ví dụ 4. Viết đa thức sau dưới dạng tích:
8x3−27y3=(2x)3−(3y)3=(2x−3y)(4x2+6xy+9y2).
@201144076228@@201144087672@
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022