Bài học cùng chủ đề
- Tóm tắt kiến thức: Góc lượng giác
- Tóm tắt kiến thức: Giá trị lượng giác của góc lượng giác
- Số đo góc lượng giác
- Góc lượng giác; hệ thức Chasles; đường tròn lượng giác
- Xét dấu, xác định các giá trị lượng giác của một góc
- Quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc lượng giác có liên quan đặc biệt
- Hệ thức cơ bản và tính giá trị các biểu thức lượng giác
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Tóm tắt kiến thức: Góc lượng giác SVIP
1. ĐƠN VỊ ĐO GÓC – ĐỘ DÀI CUNG TRÒN
Độ dài đường tròn là 2πR với R là bán kính. Khi đó:
⚡2π rad ứng với 360∘.
⚡Cung tròn có số đo a sẽ có độ dài là l=R.a.
2. GÓC LƯỢNG GIÁC
⚡Cho hai tia Ou, Ov. Nếu tia Om quay chỉ theo chiều dương (hay chỉ theo chiều âm) xuất phát từ tia Ou đến trùng với tia Ov thì ta nói: Tia Om quét một góc lượng giác với tia đầu Ou và tia cuối Ov, kí hiệu là (Ou,Ov)
⚡Cho hai góc lượng giác (Ou,Ov), (Ou′,Ov′) có tia đầu trùng nhau (Ou≡Ou′), tia cuối trùng nhau (Ov≡Ov′). Khi đó, nếu sử dụng đơn vị đo là độ thì ta có:
(Ou ,Ov)=(Ou′,Ov′)+k.360∘ với k là số nguyên.
Nếu sử dụng đơn vị đo là radian thì công thức trên có thể viết như sau:
(Ou ,Ov)= (Ou′,Ov′)+k.2π với k là số nguyên.
3. HỆ THỨC CHASLES (SA – LƠ)
Với ba tia tuỳ ý Ou,Ov,Ow, ta có: (Ou ,Ov)+ (Ov ,Ow)= (Ou ,Ow)+k2π (với k∈Z) .
4. ĐƯỜNG TRÒN LƯỢNG GIÁC
⚡Trong mặt phẳng toạ độ đã được định hướng Oxy, lấy điểm A(1;0). Đường tròn tâm O, bán kính OA=1 được gọi là đường tròn lượng giác (hay đường tròn đơn vị) gốc A.
⚡Tồn tại duy nhất điểm M sao cho (OA,OM)=a. Điểm M được gọi là điểm biểu diễn của góc có số đo a trên đường tròn lượng giác.
Dạng 1. Mối liên hệ giữa đơn vị rađian và độ
🔹Đổi từ đơn vị độ sang đơn vị rad: a∘=180aπ
🔹Đổi từ đơn vị rad sang đơn vị độ: π=180∘ nên kπ=k.180∘
Ví dụ 1. Góc có số đo 108∘ đổi sang đơn vị rađian ta được:
180108π=53π.
Ví dụ 2. Góc có số đo 52π đổi sang đơn vị độ ta được:
52π =52.180∘=72∘.
Câu hỏi:
@202894204870@@202894202197@
Dạng 2. Điểm biểu diễn của góc lượng giác trên đường tròn lượng giác
Xét cung lượng giác AM ứng với góc lượng giác α=(OA,OM)=β+nk2π thì M gọi là điểm biểu diễn cho góc (cung) đó.
🔹Số điểm biểu diễn M1;M2;...;Mn của α là n điểm.
🔹Xuất phát từ điểm M1 biểu diễn góc β trên đường tròn lượng giác (vòng màu đen trong cùng) bên dưới, cộng thêm cung n2π ta được M2, cứ như vậy cho đến khi đủ n điểm biểu diễn α.
Ví dụ 3. Điểm M trong hình vẽ sau biểu diễn góc lượng giác 65π+k2π với k∈Z.
Ví dụ 4. Xác định điểm biểu diễn góc lượng giác 3π +kπ với k∈Z.
Lời giải
Xét điểm M là điểm biểu diễn góc 3π.
3π +kπ=3π+2k2π nên có 2 điểm biểu diễn góc lượng giác đã cho, hai điểm liên tiếp hơn kém nhau một cung có số đo 22π=180∘.
Câu hỏi:
@202894186156@@202894188497@
3. Độ dài cung lượng giác
🔹Cung tròn có số đo a sẽ có độ dài là l=R.a.
🔹2π=360∘
Ví dụ 5. Trên đường tròn bán kính r=5, độ dài của cung có số đo 8π là l=r.a=5.8π.
Câu hỏi:
@202894210112@
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây