Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Ôn tập và kiểm tra cuối chương V SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):2x−y+3=0. Vectơ nào sau đây không là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)?
Trong không gian Oxyz mặt phẳng (P):2x+2y+−1z=1, có một vectơ pháp tuyến là
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1;0;1), B(1;1;0) và C(3;4;−1). Đường thẳng đi qua A và song song với BC có phương trình là
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d:−2x−1=1y+2=3z−4 và d′:⎩⎨⎧x=−1+ty=−tz=−2+3t. Vị trí tương đối của d và d′ là
Trong hệ toạ độ Oxyz, mặt cầu (S):x2+y2+(z−3)2=1 có tâm là điểm nào dưới đây?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;−2;1), B(−1;3;3), C(2;−4;2). Một vectơ pháp tuyến n của mặt phẳng (ABC) là
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(0;1;2),B(2;0;3),C(3;4;0). Phương trình mặt phẳng (ABC) là
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:1x−1=−1y=1z−2 và mặt phẳng (P):2x−y−2z+1=0. Đường thẳng nằm trong (P), cắt và vuông góc với d có phương trình
Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có A(2;1;−1); B(−1;0;1); C(2;2;3). Đường thẳng đi qua trọng tâm tam giác ABC và vuông góc với (ABC) có phương trình là
Cho mặt cầu (S) tâm I(1;2;−4) và có thể tích bằng 36π. Phương trình của mặt cầu (S) là
Tìm tâm và bán kính mặt cầu có phương trình sau:
x2+y2+z2+4x−6z+12=0
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P) đi qua hai điểm M(2;0;−1), N(1;−1;3) và vuông góc với mặt phẳng (Q):3x+2y−z+5=0.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) MN=(−1;−1;4). |
|
b) Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (Q) là nQ=(3;2−1). |
|
c) Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (Q) cũng là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P). |
|
d) Phương trình mặt phẳng (P):7x−11y−9z+15=0. |
|
Trong hệ trục tọa độ cho các điểm M(0;2;0),N(0;0;−1),P(−1;0;3).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Trọng tâm tam giác MNP là điểm G(0;2;1). |
|
b) Điểm M thuộc mặt phẳng (α):2x+y−2z=0. |
|
c) Diện tích tam giác OMN=1. |
|
d) Tồn tại 2 mặt phẳng (α) qua hai điểm M, N và có khoảng cách từ P đến (α) bằng 2. |
|
Trong hệ tọa độ Oxyzcho mặt phẳng (P):x−y+3z−6=0và đường thẳng(Δ):2x−2=1y−3=1z+1. Xét (d) là đường thẳng thay đổi đi qua M(1;−2;1) và nằm trong mặt phẳng (P).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Góc giữa Δ và (P) bằng 60∘30′ (làm tròn đến phút). |
|
b) Nếu d có một vectơ chỉ phương là u=(1;1;0) thì góc tạo bởi d và Δ bằng 20∘. |
|
c) Tồn tại đúng hai đường thẳng d thỏa mãn giả thiết mà d tạo với Δ một góc bằng 30∘. |
|
d) Nếu d có một vectơ chỉ phương là u=(m;−20;3),m∈Z và (d,Δ)=30∘ thì m>0. |
|
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz (đơn vị trên mỗi trục là kilômét), một trạm thu phát sóng điện thoại di động được đặt ở vị trí I(−1;2;5). Biết trạm thu phát sóng đó được thiết kế với bán kính phủ sóng là 4 km.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Phương trình mặt cầu thể hiện phạm vi phủ sóng tối đa của trạm thu phát sóng là x2+y2+z2+2x−4y−10z−14=0. |
|
b) Điểm A(−1;2;8) nằm ngoài vùng phủ sóng của trạm thu phát sóng điện thoại di động. |
|
c) Một người đứng ở vị trí có tọa độ điểm B(2;0;−5) sẽ không thu được sóng điện thoại ở trạm phát sóng này. |
|
d) Nếu hai người cùng bắt được sóng của trạm thu phát sóng điện thoại đó thì khoảng cách tối đa giữa hai người đó là 8 km. |
|
Mặt phẳng (α) đi qua điểm M(2;4;5) và cắt ba tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại ba điểm A, B, C sao cho thể tích tứ diện OABC nhỏ nhất có phương trình là ax+by+cz−60=0. Tính a+b+c.
Trả lời:
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(2;0;0),B(0;1;0),C(0;0;−3). Gọi H là trực tâm tam giác ABC. Độ dài OH có dạng ba (là phân số tối giản có mẫu dương). Tính T=a+b.
Trả lời:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz (đơn vị trên mỗi trục tọa độ là mét), một cabin cáp treo xuất phát từ điểm A(8;2;0) và chuyển động đều theo đường cáp có vectơ chỉ phương là u(2;−2;1). Cabin dừng ở điểm B có hoành độ xB=550. Độ dài quãng đường AB bằng bao nhiêu mét?
Trả lời: m.
Trên một sườn núi có độ nghiêng đều, người ta trồng một cái cây và giữ cây không bị nghiêng bằng hai sợi dây neo. Giả thiết cây mọc thẳng đứng và trong một hệ tọa độ phù hợp, gốc cây nằm ở điểm O, A và B là điểm buộc dây neo có tọa độ tương ứng là O(0;0;0);A(3;−2;1);B(−5;−3;1) (đơn vị trên mỗi trục tọa độ là mét). Biết rằng hai sợi dây neo đều được buộc vào thân cây tại điểm (0;0;5) và dây kéo căng tạo thành các đoạn thẳng. Tổng các góc tạo bởi mỗi dây neo và mặt phẳng sườn núi bằng bao nhiêu độ? (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của độ)
Trả lời: ∘.
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, gọi I(a;b;0) và r lần lượt là tâm và bán kính mặt cầu đi qua A(2;3−3),B(2;−2;2),C(3;3;4). Khi đó, giá trị của T=a+b+r2 bằng bao nhiêu?
Trả lời: .