Bài học cùng chủ đề
- Giá trị lượng giác của một góc từ 0∘ độ đến 180∘
- Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°
- Quan hệ giữa các giá trị lượng giác của 2 góc bù nhau
- So sánh các GTLG. Tính giá trị biểu thức lượng giác
- Giá trị lượng giác của góc 0 độ đến 180 độ
- Quan hệ của GTLG của hai góc bù nhau, phụ nhau
- Luyện tập tổng hợp
- Bài tập tự luận (nâng cao)
- Phiếu bài tập: Giá trị lượng giác của một góc
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Giá trị lượng giác của một góc từ 0∘ độ đến 180∘ SVIP
1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nửa đường tròn tâm O, bán kính R=1 nằm phía trên trục hoành được gọi là nửa đường tròn đơn vị.
Với mỗi góc α, 0∘≤α≤180∘, ta xác định duy nhất một điểm M(x0;y0) trên nửa đường tròn đơn vị sao cho xOM=α. Khi đó:
- Tung độ y0 của M là sin của góc α, kí hiệu là sinα=y0;
- Hoành độ x0 của M là côsin của góc α, kí hiệu là cosα=x0;
- Tỉ số x0y0(x0=0) là tang của góc α, kí hiệu là tanα=x0y0;
- Tỉ số y0x0(y0=0) là côtang của góc α, kí hiệu là cotα=y0x0.
Các số sinα,cosα,tanα,cotα được gọi là giá trị lượng giác của góc α.
Chú ý:
a) Nếu α là góc nhọn thì các giá trị lượng giác của α đều dương.
Nếu α là góc tù thì sinα>0,cosα<0,tanα<0,cotα<0.
b) tanα chỉ xác định khi α=90∘.
cotα chỉ xác định khi α=0∘,α=180∘.
2. QUAN HỆ GIỮA CÁC GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA HAI GÓC BÙ NHAU
Với mọi góc α thỏa mãn 0∘≤α≤180∘ thì:
sin(180∘−α)=sinα,
cos(180∘−α)=−cosα,
tan(180∘−α)=−tanα(α=90∘),
cot(180∘−α)=−cotα(0∘<α<180∘).
3. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT SỐ GÓC ĐẶC BIỆT
Bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt
Ví dụ.
sin150∘=sin(180∘−30∘)=sin30∘=21;
tan120∘=tan(180∘−60∘)=−tan60∘=−3.
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây