Bài học cùng chủ đề
- Giá trị lượng giác của một góc từ 0∘ độ đến 180∘
- Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°
- Quan hệ giữa các giá trị lượng giác của 2 góc bù nhau
- So sánh các GTLG. Tính giá trị biểu thức lượng giác
- Giá trị lượng giác của góc 0 độ đến 180 độ
- Quan hệ của GTLG của hai góc bù nhau, phụ nhau
- Luyện tập tổng hợp
- Bài tập tự luận (nâng cao)
- Phiếu bài tập: Giá trị lượng giác của một góc
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Bài tập tự luận (nâng cao) SVIP
Tính giá trị các biểu thức sau:
a) A=a2sin90∘+b2cos90∘+c2cos180∘.
b) B=3−sin290∘+2cos260∘−3tan245∘.
c) C=sin245∘−2sin250∘+3cos245∘−2sin240∘+4tan55∘⋅tan35∘.
Hướng dẫn giải:
a) A=a2⋅1+b2⋅0+c2⋅(−1)=a2−c2
b) B=3−(1)2+2(21)2−3(22)2=1
c) C=sin245∘+3cos245∘−2(sin250∘+sin240∘)+4tan55∘⋅cot55∘
C=(22)2+3(22)2−2(sin250∘+cos240∘)+4=21+23−2+4=4
Tính giá trị các biểu thức sau:
a) A=sin23∘+sin215∘+sin275∘+sin287∘.
b) B=cos0∘+cos20∘+cos40∘+…+cos160∘+cos180∘.
c) C=tan5∘tan10∘tan15∘…tan80∘tan85∘.
Hướng dẫn giải:
a) A=(sin23∘+sin287∘)+(sin215∘+sin275∘)
=(sin23∘+cos23∘)+(sin215∘+cos215∘)=1+1=2.
b) B=(cos0∘+cos180∘)+(cos20∘+cos160∘)+…+(cos80∘+cos100∘)
=(cos0∘−cos0∘)+(cos20∘−cos20∘)+…+(cos80∘−cos80∘)=0.
c) C=(tan5∘tan85∘)(tan15∘tan75∘)…(tan45∘tan45∘)=(tan5∘cot5∘)(tan15∘cot5∘)…(tan45∘cot5∘)=1.
Chứng minh các đẳng thức sau(giả sử các biểu thức sau đều có nghĩa)
a) sin4x+cos4x=1−2sin2x⋅cos2x.
b) 1−cotx1+cotx=tanx−1tanx+1.
c) cos3xcosx+sinx=tan3x+tan2x+tanx+1.
Hướng dẫn giải:
a) sin4x+cos4x=sin4x+cos4x+2sin2xcos2x−2sin2xcos2x
=(sin2x+cos2x)2−2sin2xcos2x=1−2sin2xcos2x
b) 1−cotx1+cotx=1−tanx11+tanx1=tanxtanx−1tanxtanx+1=tanx−1tanx+1
c) cos3xcosx+sinx=cos2x1+cos3xsinx=tan2x+1+tanx(tan2x+1)
=tan3x+tan2x+tanx+1
Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:
cos(2A+C)sin32B+sin(2A+C)cos32B−sinBcos(A+C)⋅tanB=2.
Hướng dẫn giải:
Vì A+B+C=180∘ nên VT=cos(2180∘−B)sin32B+sin(2180∘−B)cos32B−sinBcos(180∘−B)⋅tanB.
VT=cos(2180∘−B)sin32B+sin(2180∘−B)cos32B−sinBcos(180∘−B)⋅tanB =sin2Bsin32B+cos2Bcos32B−sinB−cosB⋅tanB=sin22B+cos22B+1=2=VP
Suy ra điều phải chứng minh.
Đơn giản các biểu thức sau(giả sử các biểu thức sau đều có nghĩa)
a) A=sin(90∘−x)+cos(180∘−x)+sin2x(1+tan2x)−tan2x.
b) B=sinx1⋅1+cosx1+1−cosx1−2.
Hướng dẫn giải:
a) A=cosx−cosx+sin2x⋅cos2x1−tan2x=0
b) B=sinx1⋅(1−cosx)(1+cosx)1−cosx+1+cosx−2
=sinx1⋅1−cos2x2−2=sinx1⋅sin2x2−2=2(sin2x1−1)=2cot2x
Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x.
P=sin4x+6cos2x+3cos4x+cos4x+6sin2x+3sin4x.
Hướng dẫn giải:
P=(1−cos2x)2+6cos2x+3cos4x+(1−sin2x)2+6sin2x+3sin4x=4cos4x+4cos2x+1+4sin4x+4sin2x+1=(2cos2x+1)2+(2sin2x+1)2=2cos2x+1+2sin2x+1=3
Vậy P không phụ thuộc vào x.
a) Chosin α=31 với 90∘<α<180∘. Tính cosα và tanα.
b) Cho cosα=−32. Tính sinα và cotα.
c) Cho tanγ=−22 tính giá trị lượng giác còn lại.
Hướng dẫn giải:
a) Vì 90∘<α<180∘ nên cosα<0 mặt khác sin2α+cos2α=1 suy ra cosα=−1−sin2α=−1−91=−322.
Do đó tanα=cosαsinα=−32231=−221.
b) Vì sin2α+cos2α=1 nên sinα=1−cos2α=1−94=35 và cotα=sinαcosα=35−32=−52.
c) Vì tanγ=−22<0⇒cosα<0 mặt khác tan2α+1=cos2α1 nên cosα=−tan2+11=−8+11=−31.
Ta có tanα=cosαsinα⇒sinα=tanα⋅cosα=−22⋅(−31)=322 ⇒cotα=sinαcosα=322−31=−221.
a) Cho cosα=43 với 0∘<α<90∘. Tính A=tanα+cotαtanα+3cotα.
b) Cho tanα=2. Tính B=sin3α+3cos3α+2sinαsinα−cosα.
Hướng dẫn giải:
a) Ta có A=tanα+tanα1tanα+3tanα1=tan2α+1tan2α+3=cos2α1cos2α1+2=1+2cos2α Suy ra A=1+2⋅169=817.
b) B=cos3αsin3α+cos3α3cos3α+cos3α2sinαcos3αsinα−cos3αcosα=tan3α+3+2tanα(tan2α+1)tanα(tan2α+1)−(tan2α+1).
Suy ra B=22+3+22(2+1)2(2+1)−(2+1)=3+823(2−1).
Biết sinx+cosx=m.
a) Tính sinxcosx và sin4x−cos4x theo m.
b) Chứng minh rằng ∣m∣≤2.
Hướng dẫn giải:
a) Ta có (sinx+cosx)2=sin2x+2sinxcosx+cos2x=1+2sinxcosx (*)
Mặt khác sinx+cosx=m nên m2=1+2sinαcosα hay sinαcosα=2m2−1
Đặt A=sin4x−cos4x. Ta có
A=(sin2x+cos2x)(sin2x−cos2x)=∣(sinx+cosx)(sinx−cosx)∣
⇒A2=(sinx+cosx)2(sinx−cosx)2=(1+2sinxcosx)(1−2sinxcosx)
⇒A2=(1+2m2−1)(1−2m2−1)=43+2m2−m4
Vậy A=23+2m2−m4
b) Ta có 2sinxcosx≤sin2x+cos2x=1 kết hợp với (∗) suy ra
(sinx+cosx)2≤2⇒∣sinx+cosx∣≤2
Vậy ∣m∣≤2.