Bài học cùng chủ đề
- 🔺Đề thi thử số 3 - bộ Kết nối tri thức (phần trắc nghiệm)
- 🔺Đề thi thử số 3 - bộ Kết nối tri thức (phần tự luận)
- 🔺Đề thi thử số 4 - bộ Kết nối tri thức (phần trắc nghiệm)
- 🔺Đề thi thử số 4 - bộ Kết nối tri thức (phần tự luận)
- 🔺Đề thi thử số 5 - bộ Kết nối tri thức (phần trắc nghiệm)
- 🔺Đề thi thử số 5 - bộ Kết nối tri thức (phần tự luận)
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

🔺Đề thi thử số 5 - bộ Kết nối tri thức (phần tự luận) SVIP
Một công ty du lịch báo giá tiền tham quan của một nhóm khách du lịch như sau:
50 khách đầu tiên có giá là 300 000 đồng một người.
Nếu có trên 50 người thì cứ thêm một người thì giá vé sẽ giảm 5 000 đồng/người cho toàn bộ hành khách.
Gọi x là số lượng khách vượt quá 50 người của nhóm. Biết chi phí thực sự của chuyến du lịch là 15 080 000 đồng. Xác định số nguyên lớn nhất của x để công ty không bị lỗ.
Hướng dẫn giải:
Tổng số khách là 50+x.
Tổng số tiền mà mỗi khách phải trả là 300−5x (đơn vị tính là nghìn đồng).
Tổng tiền thu là (50+x)(300−5x)=−5x2+50x+15000.
Để công ty không bị lỗ thì phải có −5x2+50x+15000≥15080⇔x2−10x+16≤0⇔2≤x≤8.
Vậy số nguyên lớn nhất để chuyến đi không bị lỗ là x=8.
Cho phương trình −x2−4x+m=x−1. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có nghiệm.
Hướng dẫn giải:
Phương trình −x2−4x+m=x−1⇔{x≥1−x2−4x+m=x2−2x+1⇔{x≥1m=2x2+2x+1(∗)
Phương trình có nghiệm ⇔(∗) có nghiệm lớn hơn hoặc bằng 1.
Xét hàm số f(x)=2x2+2x+1 với x≥1.
Ta có bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên suy ra điều kiện của m là m≥5.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có M(2;1) là trung điểm cạnh AC, điểm H(0;−3) là chân đường cao kẻ từ A, điểm E(23;−2) thuộc đường thẳng chứa trung tuyến kẻ từ C. Biết điểm A thuộc đường thẳng d:2x+3y−5=0 và điểm C có hoành độ đương. Tìm tọa độ điểm B.
Hướng dẫn giải:
Vì A thuộc d nên A(a;35−2a).
M là trung điểm của AC nên {xC=2xM−xAyC=2yM−yA⇒C(4−a,31+2a).
Ta có AH=(−a;3−14+2a), CH=(a−4;310−2a).
Vì AH vuông góc với CH nên AH .CH=0⇔−a(a−4)+(3−14+2a)(310−2a)=0⇔a=−2a=1370.
Với a=1370⇒xC=4−1370=13−18<0 (loại).
Với a=−2 suy ra A(−2;3), C(6;−1) (thỏa mãn).
Đường thẳng BC đi qua H và C nên có phương trình x−3y−9=0.
Đường thẳng CE đi qua C và E nên có phương trình x+17y+11=0.
B thuộc BC nên B(3b+9;b).
Gọi N là trung điểm của AB ta có N(23b+7;2b+3).
N thuộc CE nên 23b+7+17(2b+3)+11=0⇔b=−4.
Vậy B(−3;−4).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(−1;3),B(2;6),C(5;0) và đường thẳng Δ:3x−y+1=0. Tìm M(a;b) nằm trên Δ thì biểu thức ∣MA+MB+MC∣+∣MA+2MB∣ có giá trị nhỏ nhất.
Hướng dẫn giải:
Gọi G là điểm thỏa mãn GA+ GB+ GC=0.
Tọa độ điểm G(2;3).
Gọi N là điểm thỏa mãn NA+2 NB=0
Tọa độ điểm N(1;5).
Từ đó ta thấy G,N nằm về hai phía so với đường thẳng Δ.
Ta có: ∣ MA+ MB+ MC∣=∣3 MG∣=3MG và ∣ MA+2 MB∣=∣3 MN∣=3MN.
Khi đó: ∣ MA+ MB+ MC∣+∣ MA+2 MB∣=3(MG+MN)≥3GN.
Do đó ∣ MA+ MB+ MC∣+∣ MA+2 MB∣ nhỏ nhất là bằng 3GN, đạt được khi ba điểm G,M,N thẳng hàng.
Suy ra là giao điểm của đường thẳng GN và Δ.
Ta có GN=(−1;2), phương trình đường thẳng GN là 2(x−1)+(y−5)=0⇔2x+y−7=0.
Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình:
⎩⎨⎧2x+y−7=03x−y+1=0⇔⎩⎨⎧x=56y=523.