Bài học cùng chủ đề
- Định lí côsin và định lí sin
- Định lý côsin
- Định lí sin
- Một số công thức tính diện tích tam giác
- Định lí côsin, định lí sin và ứng dụng
- Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp trong tam giác qua diện tích
- Diện tích tam giác
- Bài tập tự luận (nâng cao)
- Phiếu bài tập: Định lí sin - côsin
- Phiếu bài tập: Diện tích tam giác
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Bài tập tự luận (nâng cao) SVIP
Cho tam giác ABC có AB=4,AC=5 và cosA=53.
Tính cạnh BC, và độ dài đường cao kẻ từ A.
Hướng dẫn giải:
Áp dụng định lí côsin ta có BC2=AB2+AC2−2AB⋅AC⋅cosA=42+52−2⋅4⋅5⋅53=29
Suy ra BC=29
Vì sin2A+cos2A=1 nên sinA=1−cos2A=1−259=54
Theo công thức tính diện tích ta có SABC=21AB⋅AC⋅sinA=21⋅4⋅5⋅54=8 (1)
Mặt khác SABC=21a⋅ha=21⋅29⋅ha(2)
Từ (1) và (2) suy ra 21⋅29⋅ha=8⇒ha=291629
Vậy độ dài đường cao kẻ từ A là ha=291629.
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn bán kính bằng 3 , biết A=30∘,B=45∘. Tính độ dài trung tuyến kẻ từ A và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác.
Hướng dẫn giải:
C=A=B=180∘−30∘−45∘=105∘
Theo địhh lí sin ta có a=2RsinA=2.3⋅sin30∘=3, b=2RsinB=2.3⋅sin45∘=6.22=32
c=2RsinC=2.3⋅sin105∘≈5,796
Theo công thức đường trung tuyến ta có ma2=42(b2+c2)−a2≈42(18+5,7962)−9=23,547
Theo công thức tính diện tích tam giác ta có SABC=pr=21bcsinA⇒r=2pbcsinA≈3+32+5,79632.5,796sin30∘≈0,943.
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. Biết AB=3,BC=8,cosAMB=26513. Tính độ dài cạnh AC và góc lớn nhất của tam giác ABC.
Hướng dẫn giải:
BC=8⇒BM=4. Đặt AM=x.
Theo định lí côsin ta có:
cosAMB=2AM⋅ABAM2+BM2−AB2
Suy ra 26513=2.4.xx2+16−9
⇔13x2−2013x+91=0⇔x=13x=13713
Theo công thức tính đường trung tuyến ta có
AM2=2AB⋅AC2(AB2+AC2)−BC2
TH1: Nếu x=13⇒13=42(32+AC2)−82⇒AC=7.
Ta có BC>AC>AB⇒ góc A lớn nhất. Theo định lí côsin ta có cosA=2AB⋅ACAB2+AC2−BC2=2.3.79+49−64=−71
Suy ra A≈98∘12′
TH2: Nếu x=13713⇒1349=42(32+AC2)−82⇒AC=13397
Ta có BC>AC>AB⇒ góc A lớn nhất. Theo định lí côsin ta có cosA=2AB⋅ACAB2+AC2−BC2=2⋅3⋅133979+13397−64=−516153
Suy ra A≈137∘32′.
Cho hình chữ nhật ABCD biết AD=1. Giả sử E là trung điểm AB và thỏa mãn sinBDE=31.
Tính độ dài cạnh AB.
Hướng dẫn giải:
Đặt AB=2x(x>0)⇒AE=EB=x.
Vì góc BDE nhọn nên cosBDE>0 suy ra cosBDE=1−sin2BDE=322
Theo định lí Pitago ta có:
DE2=AD2+AE2=1+x2⇒DE=1+x2 BD2=DC2+BC2=4x2+1⇒BD=4x2+1
Áp dụng định lí côsin trong tam giác BDE ta có
cosBDE=2DE⋅DBDE2+DB2−EB2⇔322=2(1+x2)(4x2+1)4x2+2⇔4x4−4x2+1=0⇔2x2=1⇔x=22( Do x>0)
Vậy độ dài cạnh AB là 2.
Cho tam giác ABC biết a=23,b=22,c=6−2. Tính góc lớn nhất của tam giác.
Hướng dẫn giải:
Theo giải thiết ta có c<b<a suy ra C<B<A do đó góc A là lớn nhất.
Theo định lí côsin ta có
cosA=2bcb2+c2−a2=2.22⋅(6−2)8+(6−2)2−122=83−84−43=−21
Suy ra A^=120∘.
Cho tam giác ABC thỏa mãn sin2A=sinB⋅sinC. Chứng minh rằng:
a) a2=bc.
b) cosA≥21.
Hướng dẫn giải:
a) Áp dụng định lí sin ta có sinA=2Ra,sinB=2Rb,sinC=2Rc
Suy ra sin2A=sinB⋅sinC⇔(2Ra)2=2Rb⋅2Rc⇔a2=bc (đpcm).
b) Áp dụng định lí côsin và câu a) ta có
cosA=2bcb2+c2−a2=2bcb2+c2−bc≥2bc2bc−bc=21 (đpcm).
Cho tam giác ABC, chứng minh rằng:
a) cos2A=bcp(p−a).
b) sinA+sinB+sinC=4cos2Acos2Bcos2C.
Hướng dẫn giải:
a) Trên tia đối của tia AC lấy D thỏa AD=AB=c suy ra tam giác BDA cân tại A và BDA=21A.
Áp dụng định lý hàm số côsin cho △ABD, ta có:
BD2BD=AB2+AD2−2AB⋅AD⋅cosBAD=2c2−2c2⋅cos(180∘−A)=2c2(1+cosA)=2c2(1+2bcb2+c2−a2) Suy ra =bc(a+b+c)(b+c−a)=b4cp(p−a)=2bcp(p−a).
Gọi I là trung điểm của BD suy ra AI⊥BD.
Trong tam giác ADI vuông tại I, ta có cos2A=cosADI=ADDI=2cBD=bcp(p−a).
cos2A=cosADI=ADDI=2cBD=bcp(p−a).
Vậy cos2A=bcp(p−a).
b) Từ định lý hàm số sin, ta có: sinA+sinB+sinC=2Ra+2Rb+2Rc=Rp (1).
Theo câu a) ta có cos2A=bcp(p−a), tưong tự thì cos2B=cap(p−b) và cos2C=abp(p−c), kết hợp với công thức S=p(p−a)(p−b)(p−c)=4Rabc Suy ra 4cos2Acos2Bcos2C=4bcp(p−a)cap(p−b)abp(p−c) =abc4pp(p−a)(p−b)(p−c)=abc4pS=Rp (2).
Từ (1) và (2) suy ra sinA+sinB+sinC=4cos2Acos2Bcos2C.
Nhận xét: Từ câu a) và hệ thức lượng giác cơ bản ta suy ra được các công thức sin2A=bc(p−b)(p−c);tan2A=p(p−a)(p−b)(p−c);cot2A=(p−b)(p−c)p(p−a).
Cho tam giác ABC, chứng minh rằng:
a) cotA=4Sb2+c2−a2.
b) cotA+cotB+cotC≥3.
Hướng dẫn giải:
a) Áp dụng định lí côsin và công thức S=21bcsinA ta có:
cotA=sinAcosA=2bcsinAb2+c2−a2=4Sb2+c2−a2 (đpcm).
b) Theo câu a) tương tự ta có cotB=4Sc2+a2−b2,cotC=4Sa2+b2−c2
Suy ra cotA+cotB+cotC=4Sb2+c2−a2+4Sc2+a2−b2+4Sa2+b2−c2
=4Sa2+b2+c2
Theo bất đẳng thức Cauchy ta có (p−a)(p−b)(p−c)≤(33p−a−b−c)3=(3p)3.
Mặt khác S=p(p−a)(p−b)(p−c)⇒S≤p27p3=33p2.
Ta có p2=4(a+b+c)2≤43(a2+b2+c2) suy ra S≤43a2+b2+c2.
Do đó cotA+cotB+cotC≥4.43a2+b2+c2a2+b2+c2=3.
Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để hai trung tuyến kẻ từ B và C vuông góc với nhau là b2+c2=5a2.
Hướng dẫn giải:
Gọi G là trộng tâm của tam giác ABC.
Khi đó hai trung tuyến kẻ từ B và C vuông góc với nhau khi và chỉ khi tam giác GBC vuông tại G ⇔GB2+GC2=BC2⇔(32mb)2+(32mc)2=a2(∗)
Mặt khác theo công thức đường trung tuyến ta có
mb2=42(a2+c2)−b2,mc2=42(a2+b2)−c2.
Suy ra (∗)⇔94(mb2+mc2)=a2
⇔94[42(a2+c2)−b2+42(a2+b2)−c2]=a2⇔4a2+b2+c2=9a2⇔b2+c2=5a2.
Cho tam giác ABC thoả mãn sinC=2sinBcosA. Chứng minh minh rằng tam giác ABC cân.
Hướng dẫn giải:
Áp dụng định lí côsin và sin ta có:
sinC=2sinBcosA⇔2Rc=2⋅2Rb⋅2bcb2+c2−a2
c2=b2+c2−a2⇔a=b.
Suy ra tam giác ABC cân tại đỉnh C.
Cho tam giác ABC thoả mãn sinA=cosB+cosCsinB+sinC. Chứng minh rằng tam giác ABC vuông.
Hướng dẫn giải:
Ta có: sinA=cosB+cosCsinB+sinC⇔sinA(cosB+cosC)=sinB+sinC
⇔2Ra(2cac2+a2−b2+2aba2+b2−c2)=2Rb+c⇔b(c2+a2−b2)+c(a2+b2−c2)=2b2c+2c2b⇔b3+c3+b2c+bc2−a2b−a2c=0⇔(b+c)(b2+c2)−a2(b+c)=0⇔b2+c2=a2⇔ΔABC vuoˆng tại A.
Nhận dạng tam giác ABC trong các trường hợp sau:
a) a⋅sinA+bsinB+csinC=ha+hb+hc.
b) sin2A+sin2Bcos2A+cos2B=21(cot2A+cot2B).
Hướng dẫn giải:
a) Áp dụng công thức diện tích ta có S=21bcsinA=21aha suy ra
a⋅sinA+bsinB+csinC=ha+hb+hc⇔a⋅bc2S+b⋅ca2S+c⋅ab2S=a2S+b2S+c2S
⇔a2+b2+c2=ab+bc+ca⇔(a−b)2+(b−c)2+(c−a)2=0
⇔a=b=c.
Vậy tam giác ABC đều.
b) Ta có: sin2A+sin2Bcos2A+cos2B=21(cot2A+cot2B)
⇔sin2A+sin2Bcos2A+cos2B+sin2A+sin2B=21(cot2A+1+cot2B+1)
⇔sin2A+sin2B2=21(sin2A1+sin2B1)⇔(sin2A+sin2B)2=4sin2Asin2B
⇔sin2A=sin2B⇔(2Ra)2=(2Rb)2⇔a=b⇔ΔABC cân tại C.