Bài học cùng chủ đề
- Định nghĩa và tính chất
- Tính chất trung điểm, trọng tâm. Điều kiện để hai vectơ cùng phương
- Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương
- Độ dài biểu thức vectơ. Phân tích vectơ
- Lập hệ thức vectơ
- Tìm điểm thỏa mãn hệ thức vectơ
- Luyện tập tổng hợp
- Bài tập tự luận: Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương, tìm điểm thỏa mãn hệ thức vectơ
- Bài tập tự luận: Chứng minh đẳng thức vectơ. Chứng minh ba điểm thẳng hàng
- Phiếu bài tập: Tích của vectơ với một số
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Bài tập tự luận: Chứng minh đẳng thức vectơ. Chứng minh ba điểm thẳng hàng SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Cho cho tứ giác lồi ABCD. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AB,CD và G là trung điểm EF. Chứng minh rằng:
a) AC+BD=AD+BC=2EF.
b) GA+GB+GC+GD=0
Hướng dẫn giải:
a) AC+BD=AD+BC=2EF
- AC+BD=2EF(1).
Do E là trung điểm AB nên 2OE=OA+OB với O là một điểm tùy ý.
Do F là trung điểm CD nên 2OF=OC+OD với O là một điểm tùy ý.
(1) ⇔OC−OA+OD−OB=2OF−2OE
⇔OC−OA+OD−OB=(OC+OD)−(OA+OB)⇔(0OC−OC)+(0OD−OD)−(0OB−OB)+(0OA−OA)=0⇒ ĐPCM.
AD+BC=2EF(2)
Do E là trung điểm AB nên 2OE=OA+OB với O là một điểm tùy ý.
Do F là trung điểm CD nên 2OF=OC+OD với O là một điểm tùy ý.
(2)⇔OD−OA+OC−OB=2OF−2OE
⇔OD−OA+OC−OB=(OC+OD)−(OA+OB)
⇔(0OC−OC)+(0OD−OD)−(0OB−OB)+(0OA−OA)=0⇒ ĐPCM.
b) GA+GB+GC+GD=0 (3).
Do E là trung điểm AB nên 2OE=OA+OB với O là một điểm tùy ý.
Do F là trung điểm CD nên 2OF=OC+OD với O là một điểm tùy ý.
(3)⇔(2GE−GB)+GB+GC+(2GF−GC)=0
⇔2GE+2GF=0⇔2(0GE+GF)=0⇒ ĐPCM.
Cho tứ giác ABCD. Gọi hai điểm M và N theo thứ tự là trung điêm của các đoạn AD,BC.
a) Chứng minh rằng MN=21(AB+DC)=21(AC+DB).
b) Gọi I là trung điểm của MN. Chứng minh rằng: IA+IB+IC+ID=0.
Hướng dẫn giải:
a) Chứng minh rằng MN=21(AB+DC)=21(AC+DB).
- Chứng minh MN=21(AB+DC).
Vì M là trung điểm của AD nên MA+MD=0.
Vì N là trung điểm của BC nên BN+CN=0.
Áp dụng quy tắc ba điểm, ta có:
{MN=MA+AB+BNMN=MD+DC+CN ⇒2MN=(MA+MD)+AB+CD+(BN+CN)=0+AB+CD+0=AB+CD. ⇒MN=21(AB+DC).
- Chứng minh 21(AB+DC)=21(AC+DB). {AB=AC+CB=DB=CD+BC=AC+DB+CB+BC=AC+DB⇒.
Vậy: MN=21(AB+DC)=21(AC+DB).
b) Gọi I là trung điểm của MN. Chứng minh rằng: IA+IB+IC+ID=0.
Áp dụng hệ thức trung điểm, ta có:
{IA+ID=2IMIB+ID=2IN⇒IA+ID+IB+ID=2(IM+IN)= 2.0=0.
Cho tam giác ABC có trung tuyên AM. Gọi I là trung điếm của AM và K là điếm trên cạnh AC sao cho AK=31AC. Chứng minh rằng ba điểm B,I,K thẳng hàng. Ta có BI=21(BA+BM)=21(BA+21BC)
Hướng dẫn giải:
=21BA+41BC=21(BK+KA)+41(BK+KC)=43BK+21KA+41KC
Mà AK=31AC nên KC=2KA suy ra KC=−2KA⇔KC+2KA=0⇔41KC+21KA=0.
Do đó BI=43BK+0=43BK. Vậy ba điểm B,I,K thẳng hàng.
Cho tam giác ABC. Hai điểm M,N được xác định bởi hệ thức BC+MA=0, AB−NA−3AC=0. Chứng minh rằng MN//AC.
Hướng dẫn giải:
Ta có BC+MA=0⇔MA=−BC nên MA//BC.
Do đó M∈/AC (1).
Ta có AB−NA−3AC=0
⇔AB−(NM+MA)−3AC=0
⇔AB−NM−MA−3AC=0
⇔NM=AB−MA−3AC
⇔NM=AB+BC−3AC=AC−3AC=−2AC (2).
Từ (1),(2) ta có MN//AC.
Cho △ABC với I,J,K lần lượt được xác định bời IB=2IC;JC=−21JA;KA=−KB.
a) Tính IJ;IK theo AB;AC.
b) Chứng minh ba điểm I,J,K thẳng hàng.
Hướng dẫn giải:
a) Tính IJ;IK theo AB;AC.
Ta có: IJ=IC+CJ=−BC−31AC=−(BA+AC)−31AC=AB−34AC.
IK=IB+BK=−2BC−21AB=−2(BA+AC)−21AB=23AB−2AC.
b) Chứng minh ba điểm I,J,K thẳng hàng.
Theo câu a: ⎩⎨⎧IJ=AB−34ACIK=23AB−2AC⇔⎩⎨⎧IJ=AB−34ACIK=23(AB−42AC)⇒IK=23IJ. ⇒I,J,K thẳng hàng.
Cho hình bình hành ABCD. Trên các tia AD,AB lân lượt lây các điêm F,E sao cho AD=21AF,AB=21AE. Chứng minh: a) Ba điểm F,C,E thẳng hàng. b) Các tứ giác BDCE,BDFC là hình bình hành.
Hướng dẫn giải:
a) Ba điểm F,C,E thẳng hàng.
Theo đề ra ta có D là trung điểm của đoạn thẳng AF,B là trung điểm của đoạn thẳng AE.
Ta có CE=CB+BE=DA+AB=FD+DC=FC nên ba điểm F,C,E thẳng hàng..
b) Các tứ giác BDCE,BDFC là hình bình hành.
Ta có {BE//DCBE=DC⇒BDCE là hình bình hành.
Ta có {DF//BCDF=BC⇒BDFC là hình bình hành.
Cho tam giác ABC. Hai điểm I,J được xác định bởi IA+3IC=0;JA+2JB+3JC=0. Chứng minh ba điểm I,J,B thẳng hàng.
Hướng dẫn giải:
Ta có {IA+3IC=0JA+2JB+3JC=0
⇔{IA+3IC=0(JI+IA)+2(JI+IB)+3(JI+IC)=0
⇔{IA+3IC=06JI+2IB+(IA+3IC)=0
⇒6JI+2IB=0⇔IB=−3JI.
Vậy ba điểm I,J,B thẳng hàng.
Trên các cạnh AB,BC,CA của △ABC lấy các điểm A′,B′,C′ sao cho ABAA′=BCBB′=ACCC′. Chứng minh các tam giác △ABC và △A′B′C′ có chung trọng tâm.
Hướng dẫn giải:
Gọi G,G′ lần lượt là trọng tâm của các △ABC và △A′B′C′.
Khi đó GA+GB+GC=0 và G′A′+G′B′+G′C′=0.
Ta đạ̄t: ABAA′=BCBB′=ACCC′=k>0⇒⎩⎨⎧AA′=kABBB′=kBC.CC′=kCA
Do G là trọng tâm của các △ABC nên GA+GB+GC=0
⇔(GG′+G′A′+A′A)+(GG′+G′B′+B′B)+(GG′+G′C′+C′C)=0⇔3GG′+(G′A′+G′B′+G′C′)−(AA′+BB′+CC′)=0⇔3GG′+−k(AB+BC+CA)=0⇔3GG′−k⋅0=0⇔3GG′=0⇔G≡G′
Cho tam giác ABC và một điểm M tùy ý. Gọi A′,B′,C′ lân lượt là các điêm đôi xứng của M qua các trung điểm K,I,J của các cạnh BC,CA,AB.
a) Chứng minh ba đường thẳng AA′,BB′,CC′ đồng quy tại một điểm N.
b) Chứng minh rằng khi M di động thì đường thẳng MN luôn đi qua trọng tâm G của △ABC.
Hướng dẫn giải:
a) Chứng minh ba đường thẳng AA′,BB′,CC′ đồng quy tại một điểm N.
a) Gọi O,P,Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AA′,BB′,CC′. Ta có:
MO=21(MA+MA′)=21(MA+MB+MC)MP=21(MB+MB′)=21(MA+MB+MC)MQ=21(MA+MC′)=21(MA+MB+MC)⇒MO=MP=MQ⇒O≡P≡Q.
Do đó ba đường thẳng AA′,BB′,CC′ đồng quy tại trung điểm N(≡O≡P≡Q) của mỗi đường.
b)
Chứng minh rằng khi M di động đường thẳng MN luôn đi qua trọng tâm G của △ABC.
Vì G là trọng tâm của △ABC nên ta có MG=31(MA+MB+MC).
Mặt khác MN=21(MA+MB+MC).
Suy ra MG=32MN. Do đó 3 điểm M,N,G thẳng hàng.
Vậy khi M di động đường thẳng MN luôn đi qua trọng tâm G của △ABC.
Cho hai tam giác ABC và A1B1C1 có cùng trọng tâm G. Gọi G1,G2,G3 lần lượt là trọng tâm tam giác BCA1,ABC1,ACB1. Chứng minh rằng GG1+GG2+GG3=0
Hướng dẫn giải:
Vì G1 là trọng tâm tam giác BCA1 nên 3GG1=GB+GC+GA1
Tương tự G2,G3 lần lượt là trọng tâm tam giác ABC1,ACB1 suy ra 3GG2=GA+GB+GC1 và 3GG3=GA+GC+GB1
Công theo vế với vế các đẳng thức trên ta có
$$
\overrightarrow{G G_{1}}+\overrightarrow{G G_{2}}+\overrightarrow{G G_{3}}=2(\overrightarrow{G A}+\overrightarrow{G B}+\overrightarrow{G C})+\left(\overrightarrow{G A_{1}}+\overrightarrow{G B_{1}}+\overrightarrow{G C_{1}}\right)
$$
Mặt khác hai tam giác ABC và A1B1C1 có cùng trọng tâm G nên
$$
\overrightarrow{G A}+\overrightarrow{G B}+\overrightarrow{G C}=\overrightarrow{0} \text { và } \overrightarrow{G A_{1}}+\overrightarrow{G B_{1}}+\overrightarrow{G C_{1}}
$$
Suy ra GG1+GG2+GG3=0
Cho tam giác ABC có trực tâm H, trọng tâm G và tâm đường tròn ngoại tiếp O. Chứng minh rằng
a) HA+HB+HC=2HO.
b) OA+OB+OC=OH.
c) GH+2GO=0.
Hướng dẫn giải:
Cho tam giác ABC có trực tâm H, trọng tâm G và tâm đường tròn ngoại tiếp O. Chứng minh rằng
a) HA+HB+HC=2HO
b) OA+OB+OC=OH
c) GH+2GO=0
a) Dễ thấy HA+HB+HC=2HO nếu tam giác ABC
vuông thấy HA+HB+HC=2HO nếu tam giác ABC vuông
Nếu tam giác ABC không vuông gọi D là điểm đối xứng của A qua O khi đó
BH//DC (vì cùng vuông góc với AC )
BD//CH (vì cùng vuông góc với AB )
Suy ra BDCH là hình bình hành, do đó theo quy tắc hình bình hành thì HB+HC=HD (1)
Mặt khác vì O là trung điểm của AD nên HA+HD=2HO
Hinh 1.17
(2)
Từ (1) và (2) suy ra HA+HB+HC=2HO
b) Theo câu a) ta có
HA+HB+HC=2HO⇔(HO+OA)+(HO+OB)+(HO+OC)=2HO⇔OA+OB+OC=OH đpcm
c) Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên OA+OB+OC=3OG
Mặt khác theo câu b) ta có OA+OB+OC=OH
Suy ra OH=3OG⇔(OG+GH)−3OG=0⇔GH+2GO=0
Cho tam giác ABC với các cạnh AB=c,BC=a,CA=b. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng aIA+bIB+cIC=0.
Hướng dẫn giải:
Cách 1:
Gọi D là chân đường phân giác góc A
Do D là đường phân giác giác trong góc A nên ta có
DCDB=bc⇒BD=bcDC⇔ID−IB=bc(IC−ID)⇔(b+c)ID=bIB+cIC(1)
Do I là chân đường phân giác nên ta có :
IAID=BABD=CACD=BA+CABD+CD=b+ca⇒(b+c)ID=−aIA(2)
Từ (1) và (2) ta có điều phải chứng minh
Cách 2:
Qua C dựng đường thẳng song song với AI cắt BI tai B′;song song với BI cắt AI tại A'
Ta có IC=IA′+IB′ (*)
Theo định lý Talet và tính chất đường phân giác trong ta có :
IB′IB=CA1BA1=bc⇒IB′=−cbIB (1)
Tương tự : IA′=−caIA (2)
Từ (1) và (2) thay vào (*) ta có :
IC=−caIA−cbIB⇔aIA+bIB+cIC=0.