Bài học cùng chủ đề
- Phương trình bậc hai và cách giải phương trình đặc biệt
- Công thức nghiệm đầy đủ của phương trình bậc hai
- Công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai
- Phương trình bậc hai bị khuyết hệ số b hoặc c
- Phương trình bậc hai giải bằng công thức nghiệm
- Phương trình bậc hai chứa tham số
- Tương giao của các đồ thị hàm số
- Bài toán ứng dụng thực tiễn liên quan tới phương trình bậc hai
- Phiếu bài tập tuần: Phương trình bậc hai một ẩn
- Bài toán liên quan đến các yếu tố hình học
- Bài toán liên quan chuyển động
- Phiếu bài tập tuần: Giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai
- Bài toán ứng dụng thực tế
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Tương giao của các đồ thị hàm số SVIP
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hàm số y=41x2 có đồ thị (P) và đường thẳng (d):y=−21x+2.
a) Vẽ đồ thị (P) và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d).
Hướng dẫn giải:
a) Đường thẳng (d):
x | 0 | 4 |
y=−21x+2 | 2 | 0 |
Parabol (P):
x | −2 | −1 | 0 | 1 | 2 |
y=41x2 | 1 | 41 | 0 | 41 | 1 |
Vẽ đồ thị:
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình
41x2=−21x+2
x2+2x−8=0
Δ′=12−(−8)=9>0
Do Δ′>0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là x=−4 và x=2
+ Với x=−4 thì y=4
+ Với x=2 thì y=1.
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (−4;4) và (2;1).
Cho parabol (P):y=2x2 và đường thẳng (d):y=x+1.
a) Vẽ parabol (P) và đường thẳng d trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Hướng dẫn giải:
a) Vẽ parabol (P) và đường thẳng d trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy
Bảng giá trị hàm số y=2x2:
x | −2 | −1 | 0 | 1 | 2 |
y=2x2 | 8 | 2 | 0 | 2 | 8 |
Đồ thị hàm số y=2x2 là đường cong Parabol đi qua điểm O, nhận Oy làm trục đối xứng, bề lõm hướng lên trên.
Đồ thị hàm số y=x+1 là đường thẳng đi qua điểm (0;1) và (−1;0)
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình
2x2=x+1
2x2−x−1=0.
Ta có a+b+c=2−1−1=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x=1 và x=ac=−21.
+ Với x=1 thì y=1+1=2
+ Với x=−21 thì y=−21+1=21.
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (1;2) và (−21;21).
Cho Parabol (P):y=−x2 và đường thẳng (d): y=5x+6.
a) Vẽ đồ thị (P).
b) Tìm tọa độ các giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Hướng dẫn giải:
a) Vẽ đồ thị (P).
Đồ thị hàm số y=−x2 đi qua gốc tọa độ O, có bề lõm hướng xuống và nhận Oy làm trục đối xứng.
Bảng giá trị:
x | −2 | −1 | 0 | 1 | 2 |
y=−x2 | −4 | −1 | 0 | −1 | −4 |
Parabol (P):y=−x2 đi qua các điểm (−2;−4), (−1;−1), (0;0), (1;−1), (2;−4).
Đồ thị Parabol (P):y=−x2:
b) Hoành độ giao điểm của đồ thị (P) và (d) là nghiệm của phương trình:
−x2=5x+6
x2+5x+6=0
Ta có: Δ=b2−4ac=52−4.6=1>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x1=2−5+1=−2; x2=2−5−1=−3.
Với x1=−2 thì y1=−(−2)2=−4.
Với x2=−3 thì y2=−(−3)2=−9.
Vậy tọa độ các giao điểm của (P) và (d) là A(−2;−4)và B(−3;−9).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P):y=2x2.
a) Vẽ đồ thị parabol (P).
b) Tìm tất cả các điểm thuộc parabol (P) (khác gốc tọa độ O) có tung độ gấp hai lần hoành độ.
Hướng dẫn giải:
a) Vẽ đồ thị parabol (P):y=2x2.
Bảng giá trị:
x | −2 | −1 | 0 | 1 | 2 |
y=2x2 | 8 | 2 | 0 | 2 | 8 |
Đồ thị:
b) Gọi M(a;b) là điểm cần tìm với a=0;b=0.
Vì M có tung độ gấp hai lần hoành độ nên b=2a
Khi đó M(a;2a).
Vì M(a;2a)∈(P):y=2x2 nên: 2a=2a2
2a2−2a=0
a2−a=0
a(a−1)=0
a=0 và a=1
Vì a=0 nên ta chọn a=1.
Vậy M(1;2).
Cho parabol (P):y=x2 và đường thẳng (d):y=x+2.
a) Vẽ parabol (P) và đường thẳng (d) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng (d) bằng phép tính.
Hướng dẫn giải:
a) Vẽ parabol (P) và đường thẳng (d) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.
+ Xét parabol (P):y=x2
Bảng giá trị:
x | −2 | −1 | 0 | 1 | 2 |
y=x2 | 4 | 1 | 0 | 1 | 4 |
Parabol (P) là đường cong có đỉnh O(0;0), qua các điểm (1;1),(−1;1), (2;4), (−2;4)
+ Xét đường thẳng (d):y=x+2
Đường thẳng (d) cắt trục Ox tại điểm (−2;0), cắt trục Oy tại điểm (0;2)
Vẽ parabol (P) và đường thẳng (d) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy
b) Phương trình hoành độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng (d):
x2=x+2
x2−x−2=0
Ta có a−b+c=0nên phương trình có hai nghiệm x1=−1 ,x2=−ac=2
+ Với x1=−1 thì y1=−1+2=1;
+ Với x2=2 thì y2=2+2=4.
Vậy parabol (P) và đường thẳng (d) cắt nhau tại hai điểm (−1;1) và (2;4).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P):y=x2, trên (P) lấy hai điểm A(−1;1),B(3;9).
a) Tính diện tích tam giác OAB.
b) Xác định điểm C thuộc cung nhỏ AB của (P) sao cho diện tích tam giác ABC lớn nhất.
Hướng dẫn giải:
a) Gọi y=ax+b là phương trình đường thẳng AB.
Ta có {a.(−1)+b=1a.3+b=9
{a=2b=3
Suy ra phương trình đường thẳng AB là (d):y=2x+3.
Đường thẳng AB cắt trục Oy tại điểm I(0;3).
(Học sinh tự vẽ hình)
Diện tích tam giác OAB là: SOAB=SOAI+SOBI=21AH.OI+21BK.OI.
Ta có AH=1;BK=3;OI=3.
Suy ra SOAB=6 (đvdt).
b) Giả sử C(c;c2) thuộc cung nhỏ (P) với −1<c<3.
Diện tích tam giác SABC=SABB′A′−SACC′A′−SBCC′B′.
Các tứ giác ABB′A′,AA′C′C,CBB′C′ đều là hình thang vuông nên ta có:
SABC=21+9.4−21+c2.(c+1)−29+c2.(3−c)=8−2(c−1)2≤8.
Vậy diện tích tam giác ABC lớn nhất bằng 8 (đvdt) khi C(1;1).