Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Tự luận (3 điểm) SVIP
Anh Nam vay tiền ngân hàng 1 tỷ đồng theo phương thức trả góp (chịu lãi số tiền chưa trả) với lãi suất 0,5%/ tháng. Nếu cuối mỗi tháng bắt đầu từ tháng thứ nhất anh Nam trả 30 triệu đồng. Hỏi sau bao nhiêu tháng anh Nam trả hết nợ?
Hướng dẫn giải:
Gọi a là số tiền vay (triệu đồng), r là lãi suất, m là số tiền hàng tháng trả (triệu đồng).
Số tiền nợ sau tháng thứ nhất là: N1=a(1+r)−m.
Số tiền nợ sau tháng thứ hai là: N2=[a(1+r)−m]+[a(1−r)−m]r−m
=a(1+r)2−m[(1+r)+1]
….
Số tiền nợ sau n tháng là:
Nn=a(1+r)n−m[(1+r)n−1+(1+r)n−2+...+1]=a(1+r)n−mr(1+r)n−1.
Sau n tháng anh Nam trả hết nợ:
Nn=a(1+r)n−mr(1+r)n−1=0
⇔1000(1+0,005)n−300,005(1+0,005)n−1=0
⇔n=36,55
Vậy 37 tháng thì anh Nam trả hết nợ.
Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng 1. Gọi M,N lần lượt là các điểm thuộc các cạnh BC,CD sao cho MN=1. Tìm giá trị nhỏ nhất của thể tích khối chóp S.AMN.
Hướng dẫn giải:
Hình chóp S.ABCD có đường cao h=22.
Ta có VS.AMC=31SΔAMN.h
=62.SΔAMN.
Thể tích khối tứ diện S.AMN đạt giá trị nhỏ nhất khi SΔAMN nhỏ nhất.
Đặt x=CM,y=NC
⇒MB=1−x,DN=1−y
Ta có x2+y2=1⇔xy=2(x+y)2−1
Với (x+y)2≤2(x2+y2)⇒1<x+y≤2.
Ta có SΔAMN=1−SΔABM−SΔCMN−SΔADN
=1−21(1−x)−21x.y−21.(1−y)
=1−21−x−2x.y−21−y
=21((x+y)−2(x+y)2+21).
Đặt t=x+y⇒SΔAMN=−41t2+21t+41.
Tam giác có diện tích nhỏ nhất là:
Smin=422−1 khi t=2.
Vậy thể tích nhỏ nhất của tứ diện S.AMN là:
Vmin=62.422−1=244−2.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, AB=3a, AD=DC=a. Gọi I là trung điểm của AD, biết hai mặt phảng (SBI) và (SCI) cùng vuông góc với đáy và mặt phẳng (SBC) tạo với đáy một góc 600. Tính theo a khoảng cách từ trung điểm cạnh SD đến mặt phẳng (SBC).
Hướng dẫn giải:
Kẻ IK⊥BC(K∈BC)⇒((SBC);(ABCD))=SKI=60∘
Gọi M=AD∩BC.
Ta có MAMD=31⇒MD=2a
Ta có ΔMIK đồng dạng với ΔMBA nên suy ra
BAIK=MBMI=(3a)2+(23a)2a=1525
⇒IK=1525.3a=52a5
Gọi N là trung điểm của SD.
Ta có d(N,(SBC))=21d(D,(SBC))=41d(I,(SBC))
Từ I kẻ IH⊥SK suy ra
IH=d(I,(SBC))=IK.sin600=5a15
⇒d(N,(SBC))=20a15