Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Tự luận (3 điểm) SVIP
Một người thả một lá bèo vào chậu nước.
Sau 12 giờ, bèo sinh sôi phủ kín mặt nước trong chậu. Biết rằng sau mỗi giờ lượng bèo tăng gấp 10 lần lượng bèo trước đó và tốc độ tăng không đổi. Hỏi sau mấy giờ thì bèo phủ kín 51 mặt nước trong chậu? (kết quả làm tròn đến hàng phần mười)
Hướng dẫn giải:
Giả sử một lá bèo chiếm x(0<x<1) mặt nước trong chậu. Sau 12 giờ, bèo sinh sôi phủ kín mặt nước trong chậu nên: 1012.x=1⇒x=10121
Giả sử t giờ thì lá bèo phủ kín 51 mặt nước trong chậu thì: 10121.10t=51
t−12=log51
t≈11,3(giờ)
Cho hình hộp ABCDA′B′C′D′ có tất cả các cạnh đều bằng 1 và các góc phẳng ở đỉnh A đều bằng 60∘. Tính khoảng cách từ C′ đến mặt phẳng (AB′C).
Hướng dẫn giải:
Ta có d(C′;(ACB′))=d(B;(ACB′))
Xét tứ diện B.ACB′ có
+) BA=BC=BB′=1 nên điểm B nằm trên trục của đường tròn ngoại tiếp ΔACB′.
Suy ra BO⊥(ACB′) tại tâm O của đường tròn ngoại tiếp ΔACB′.
+) CBB′=60∘, B′BA=ABC=120∘ nên áp dụng định lí cosin trong tam giác ΔB′BA và ΔABC ta có AB′=AC=3.
d(B;(ACB′))=BO=BA2−R2 với R là bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ΔACB′.
SΔACB′=4RAB′.CB′.AC=2AH.B′C
⇔4R33=23−41
⇔R=113
⇒BO=1−119=112=1122
⇒d(C′;(ACB′))=1122.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; SA=a2 và SA vuông góc với mặt đáy (ABCD). Gọi M; N lần lượt là hình chiếu vuông góc của đỉnh A lên các cạnh SB và SD. Tính góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (AMN).
Hướng dẫn giải:
Gọi AC∩BD=O,SO∩MN=I,AI∩SC=P.
AN⊥(SCD)⇒AN⊥SC và AM⊥(SBC)⇒AM⊥SC.
Do đó: SC⊥(AMN) hay SC⊥(AMPN).
Suy ra: (SB,(AMN))=(SM,(AMPN))=SMP.
Ta có: SM=SBSA2=2a2+a22a2=32a3;
SP=SCSA2=2a2+2a22a2=a.
Nên sinSMP=SMSP=23
⇒SMP=60∘.