Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Tự luận (10 điểm) SVIP
Câu 1. (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 20+245−380+125.
b) 3+223+32−423−1−65.
c) x−2x−x−2x4(x−1) với x=4,x>0.
Hướng dẫn giải:
a) 20+245−380+125
=25+2.35−3.45+55
=25+65−125+55=5.
b) 3+223+32−423−1−65
=3+26(2+3)−4.26−1−65.(1+6)
=6−26+1+6=1
c) x−2x−x−2x4(x−1) với x=4,x>0.
=x(x−2)(x)2−4x+4
=x(x−2)(x−2)2
x−2x−x(x−2)4(x−1)=x(x−2)(x)2−4x+4=x(x−2)(x−2)2=xx−2
Câu 2. (1,5 điểm) Giải các phương trình sau:
a) 359x+18+214x+8−15=2+x.
b) x2−4x+4−6=2x.
Hướng dẫn giải:
a) 359x+18+214x+8−15=2+x.
Ta có 359x+18+214x+8−15=2+x
⇔359(x+2)+214(x+2)−15=x+2
⇔ 5x+2+x+2−x+2=15
⇔x+2=3⇔x+2=9⇔x=7.
Vậy tập nghiệm của phương trình là S={7}.
b) x2−4x+4−6=2x.
x2−4x+4−6=2x⇔(x−2)2=2x+6⇔∣x−2∣=2x+6
∣x−2∣=2x+6⇔⎩⎨⎧x≥−3[x−2=2x+6x−2=−2x−6⇔⎩⎨⎧x≥−3x=−8(l)x=−34(tm )⇔x=−34.
Vậy tập nghiệm của phương trình S={−34}.
Câu 2. (2,0 điểm) Cho hàm số y=21x+2 có đồ thị (D1) và y=−x+3 có đồ thị (D2).
a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm A của đồ thị hai hàm số trên.
c) Viết phương trình đường thẳng (D):y=ax+b biết (D) song song với (D2) và (D) cắt (D1) tại điểm có hoành độ x=−2.
Hướng dẫn giải:
a) Bảng giá trị hàm số y=21x+2:
x | 0 | 2 |
y=21x+2 | 2 | 3 |
Bảng giá trị hàm số y=−x+3:
x | 0 | 1 |
y=−x+3 | 3 | 2 |
Đồ thị hàm số:
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (D1) và (D2) là:
21x+2=−x+2⇔x=32.
Thế x=32 vào y=−x+3=−32+3=37.
Vậy tọa đọa giao điểm là A(32;37).
c) Vì (D) song song với (D2) nên a=−1 và b=3.
Do đó (D):y=−x+b.
Gọi B(xB;yB) là giao điểm của (D) và (D1) tại điểm có hoành độ là −2 nên B(−2;yB).
Ta có B∈(D1)⇒yB=21.(−2)+2=1.
Vậy B(−2;1).
Ta có B(−2;1)∈(D):y=−x+b⇒1=−1.(−2)+b⇔b=−1 (tm).
Vậy (D):y=−x−1.
Câu 4 (0,75 điểm): Nhân dịp 2/9 siêu thị điện máy Nguyễn Kim có khuyến mãi trên hóa đơn tính tiền. Nếu hóa đơn trị giá từ 5 000 000 đồng thì giảm 5%; từ 12 000 000 đồng trở lên thì giảm 12% kèm theo tiền quà tặng 300 000 đồng (còn dưới 12 000 000 đồng sẽ không có quà tặng). Bác Đô đã mua một quạt máy giá 2 200 000 đồng, một máy lạnh giá 12 000 000 đồng, một nồi cơm điện giá 1 500 000 đồng ở siêu thị đó. Bác Đô đã phải trả bao nhiêu tiền khi mua hàng?
Hướng dẫn giải:
Tổng số tiền các món hàng khi chưa giảm là:
2 200 000 + 12 000 000 + 1 500 000 = 15 700 000 (đồng)
Tổng số tiền bác Đô phải trả:
15 700 000.( 1 - 12%) - 300 000 = 13 516 000 (đồng).
Câu 5. (0,75 điểm) Một máy bay cất cánh theo phương có góc nâng 23∘ (so với mặt đất như hình vẽ).
Muốn đạt độ cao 3000 m so với mặt đất thì máy bay phải bay một đoạn đường là bao nhiêu mét? (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).
Hướng dẫn giải:
Tam giác BAC vuông tại A: sinC=BCAB (tỉ số lượng giác)
sin23∘=BC3000⇒BC=sin23∘3000≈7678 m.
Vậy máy bay phải bay một đoạn đường 7678 m để đạt độ cao 3000 m.
Câu 6. (3,0 điểm) Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R), kẻ hai tiếp tuyến AB,AC với (O;R)(B và C là hai tiếp điểm).
a) Chứng minh bốn điểm A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn và AO⊥BC tại H.
b) Vẽ đường kính BD. Đường thẳng qua O và vuông góc với AD cắt tia BC tại E. Chứng minh DC // OA và CD⋅CO=AB⋅CE.
c) Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn (O;R).
Hướng dẫn giải:
a) Ta có AB⊥BO và AC⊥CO (vì AB và AC lần lượt là các tiếp tuyến của (O)).
Vậy ABO=90∘ và ACO=90∘.
Xét ΔABO vuông tại B và ΔACO vuông tại C có cùng cạnh huyền AO.
Suy ra ΔABO và ΔACO nội tiếp đường tròn có đường kính AO.
Vậy A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn.
Ta có AB=AC (tính chất hai tiếp tuyến AB, AC cắt nhau) ⇒ A cách đều B, C
OB=OC=R(O)⇒ O cách đều B, C.
Vậy AO là trung trực của BC nên AO⊥BC tại H và H là trung điểm BC.
b) Xét ΔBCD nội tiếp (O) có BD là đường kính suy ra ΔBCD vuông tại C.
Vậy CD⊥BC.
Ta có CD⊥BC (chứng minh trên).
AO⊥BC (chứng minh trên).
Vậy CD // AO (từ vuông góc đến song song).
Gọi K là giao điểm của AD và BC.
Ta có ACB=OCD (cùng phụ BCO).
Ta có ACD=ACB+BCD=90∘+ACB.
OCE=OCD+CDE=90∘+OCD.
Vậy ACD=OCE.
Xét ΔACD và ΔDCE có ACD=OCE (chứng minh trên).
CDA=CEO (cùng phụ DKE).
Vậy ΔACD∽ΔOCE (góc - góc).
Vậy COAC=CECD⇔AC⋅CE=CO⋅CD mà AB=AC do tính chất hai tiếp tuyến bằng nhau nên ta có AB⋅CE=CO⋅CD.
c) Xét ΔBCD vuông tại C và ΔACO vuông tại O ta có
AOC=OCD=BDC.
Vậy ΔACO∽ΔBCD (góc - góc).
Suy ra BCAC=CDCO⇔COAC=CDBC
Ta có COAB=CDBC(COAC=CDBC).
COAB=CECD (chứng minh trên).
Vậy CECD=CDBC⇔BCCD=CDCE.
Xét ΔCDE vuông tại C và ΔCBD vuông tại C có BCCD=CDCE nên ΔCDE∽ΔCBD.
Suy ra CDE=DBC nên CDE+CDB=90∘.
Vậy BD⊥DE nên DE đồng thời là tiếp tuyến của (O) tại D.