Bài học cùng chủ đề
- Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác (g.g)
- Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông
- Trường hợp đồng dạng đặc biệt của tam giác vuông
- Trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác (cơ bản)
- Trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác (nâng cao)
- Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông (cơ bản)
- Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông (vận dụng)
- Trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác
- Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập

Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác SVIP
00 : 01
Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác (g.g)
1. Định lí
Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
Ví dụ 1. Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác NML.
Lời giải
Trong tam giác ABC, có A+B+C=180∘ suy ra C=180∘−43∘−55∘=82∘.
Xét ΔABC và ΔNML có C=L=82∘,B=M=55∘.
Do đó ΔABC∽ΔNML (g.g).
Luyện tập
2. Ứng dụng
Cho các điểm A,B,C,D như hình vẽ. Biết rằng ABC=ADB. Chứng minh AB2=AD.AC.
Lời giải
Xét ΔABC và ΔADB có:
A chung.
ABC=ADB (gt)
Do đó ΔABC∽ΔADB (g.g).
Suy ra ADAB=ABAC (cặp cạnh tương ứng).
Vậy AB2=AD.AC.
@201947379858@
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022