
1. Phương trình sinx=m
Cách giải
+ Với ∣m∣>1, phương trình sinx=m vô nghiệm.
+ Với ∣m∣≤1, gọi α là số thực thuộc đoạn [−2π;2π] sao cho sinα=m. Khi đó, ta có:
sinx=m⇔sinx=sinα⇔[ x=α+k2π x=π−α+k2π , (k∈Z).
Chú ý
a) Ta có một số trường hợp đặc biệt sau của phương trình sinx=m:
⚡sinx=1⇔x=2π+k2π,(k∈Z);
⚡sinx=−1⇔x=−2π+k2π,(k∈Z);
⚡sinx=0⇔x=kπ,(k∈Z).
b) Ta có sinf(x)=sing(x)⇔[ f(x)=g(x)+k2π f(x)=π−g(x)+k2π ,(k∈Z).
c) Nếu x là góc lượng giác có đơn vị độ là độ thì ta có thể tìm góc lượng giác x sao cho sinx=sina∘ như sau:
sinx=sina∘⇔[ x=a∘+k360∘x=180∘−a∘+k360∘,(k∈Z).
2. Phương trình cosx=m
Cách giải
+ Với ∣m∣>1, phương trình cosx=m vô nghiệm.
+ Với ∣m∣≤1, gọi α là số thực thuộc đoạn [0;π ] sao cho cosα=m. Khi đó, ta có:
cosx=m⇔cosx=cosα⇔[ x=α+k2π x=−α+k2π ,(k∈Z).
Chú ý
a) Ta có một số trường hợp đặc biệt sau của phương trình cosx=m:
⚡cos x=1⇔x=k2π,(k∈Z);
⚡cosx=−1⇔x=π+k2π,(k∈Z);
⚡cosx=0⇔x=2π+kπ,(k∈Z).
b) Ta có cosf(x)=cosg(x)⇔[ f(x)=g(x)+k2π f(x)=−g(x)+k2π ,(k∈Z).
c) Nếu x là góc lượng giác có đơn vị độ là độ thì ta có thể tìm góc lượng giác x sao cho cosx=cos a∘ như sau:
cosx=cosa∘⇔[ x=a∘+k360∘x=−a∘+k360∘,(k∈Z).
3. Phương trình tan x=m
Cách giải
Gọi α là số thực thuộc khoảng (−2π;2π) sao cho tanα=m. Khi đó với mọi m∈R, ta có:
tanx=m⇔tanx=tanα⇔x=α+kπ,(k∈Z).
Chú ý
Nếu x là góc lượng giác có đơn vị độ thì ta có thể tìm góc lượng giác x sao cho tanx=tana∘ như sau:
tanx=tana∘⇔x=a∘+k180∘,(k∈Z).
4. Phương trình cotx=m
Cách giải
Gọi α là số thực thuộc khoảng (0;π ) sao cho cotα=m. Khi đó với mọi m∈R, ta có:
cotx=m⇔cotx=cotα⇔x=α+kπ,(k∈Z).
Chú ý
Nếu x là góc lượng giác có đơn vị độ thì ta có thể tìm góc lượng giác x sao cho $\cot x=\cot a^\circ$ như sau:
cotx=cot a∘ ⇔x=a∘+k180∘,(k∈Z).

Dạng 1. Giải phương trình sinx=a;cosx=b
Phương pháp:
⚡sinx=sinα⇔[ x=α+k2π x=π−α+k2π ,(k∈Z).
⚡cos x=cos α⇔[ x=α+k2π x=−α+k2π ,(k∈Z).
Ví dụ 1. Giải phương trình 2sinx=1.
Lời giải
sinx=21 ⇔ sinx=sin6π ⇔x=6π+k2πx=65π+k2π, với k∈Z.
Ví dụ 2. Giải phương trình 2cos x+2=0.
Lời giải
2cosx+2=0⇔cosx=2−2 ⇔cosx=cos43π ⇔x=43π+k2π x=4−3π+k2π , với k∈Z.
Nghiệm của phương trình sin2x=1 là
A
x=k4π,(k∈Z).
B
x=π+k4π,(k∈Z).
C
x=π+k2π,(k∈Z).
D
x=k2π,(k∈Z).
Dạng 2. Giải phương trình tanx=c;cotx=d
Phương pháp:
⚡Bước 1. Tìm điều kiện xác định
tanu(x) xác định khi u(x)=2π+kπ;
cotv(x) xác định khi v(x)= kπ.
⚡Bước 2. Sử dụng công thức nghiệm
tanx=tanα⇔x=α+kπ,(k∈Z);
cotx=cotα⇔x=α+kπ,(k∈Z).
⚡Bước 3. Đối chiếu điều kiện và kết luận
Ví dụ 3. Giải phương trình 3+3tanx=0.
Lời giải
Ta có 3+3tanx=0 ⇔tanx=−33⇔tanx=tan(−6π)⇔x=−6π+kπ,(k∈Z).
Ví dụ 4. Giải phương trình 2cotx−3=0.
Lời giải
2cotx−3=0⇔cotx=23⇔x=arccot23+kπ,(k∈Z).
Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình tan2x=1 trên đường tròn lượng giác là
Dạng 3. Tìm điều kiện để phương trình sinx=a và cosx=b có nghiệm
Phương pháp
Phương trình sinx=a hoặc cosx=a có nghiệm khi và chỉ khi −1≤a≤1.
Ví dụ 5. Cho phương trình cos(2x−3π)−m=2. Tìm m để phương trình có nghiệm.
Lời giải
cos(2x−3π)−m=2⇔cos(2x−3π)=m+2
Phương trình đã cho có nghiệm khi −1≤m+2≤1 hay −3≤m≤−1.
Phương trình sin(2x+4π)=m−2 có nghiệm khi và chỉ khi
A
m∈(1;3).
B
m∈[−1;+∞).
C
m∈[−1;1].
D
m∈[1;3].