Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Tính độ dài của một dây. Tính khoảng cách từ tâm đến dây SVIP
Cho đường tròn (O;10). Lấy một điểm A tùy ý thuộc (O). Vẽ dây MN vuông góc với OA tại trung điểm của OA. Tính độ dài dây MN.
Hướng dẫn giải:
Gọi I là trung điểm của OA.
Ta có OI=21OA=21.10=5
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông IMO, ta được:
IM2=OM2−OI2=102−52=75
Suy ra IM=53.
Ta có MN⊥OA tại trung điểm I của OA, nên:
IM=IN=21MN nên MN=2IM=2.53=103.
Cho đường tròn (O;R) và dây MN=R. Tính khoảng cách từ tâm O đến dây MN.
Hướng dẫn giải:
Vẽ OH⊥MN tại H thì HM=HN=21MN=2R.
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông OMH, ta được:
OH2=OM2−MH2=R2−(2R)2=43R2
OH=43R2=2R3
Vậy khoảng cách từ O đến dây MN là 2R3.
Cho tam giác ABC có hai đường cao BB′ và CC′. Gọi O là trung điểm của BC. So sánh độ dài hai đoạn thẳng BC và B′C′.
Hướng dẫn giải:
Tam giác ABC có hai đường cao BB′ và CC′ nên
BC′C=BB′C=90∘
Suy ra OB=OC=OB′=OC′ (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền).
Do đó bốn điểm B, C′, B′, C cùng nằm trên đường tròn tâm O bán kính OB′.
Đường kính BC, B′C′ là dây cung nên độ dài B′C′ nhỏ hơn độ dài BC.
Cho tứ giác ABCD có B=D=90∘.
Chứng minh bốn điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường tròn. So sánh độ dài AC và BD.
Hướng dẫn giải:
Tứ giác ABCD có B=D=90∘ nên OA=OB=OC=OD (trung tuyến ứng với cạnh huyền).
Suy ra bốn điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường tròn tâm O, đường kính AC.
AC là đường kính, BD là dây không đi qua điểm O.
Suy ra AC>BD.
Tâm O của một đường tròn cách dây AB của nó một khoảng. AB=3 cm. Tính khoảng cách từ A đến tâm của đường tròn (O) biết rằng cung nhỏ AB có số đo bằng 100∘ (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của cm).
Hướng dẫn giải:
Kẻ OH vuông góc với AB tại H.
Khi đó H là trung điểm của AB hay AH=2AB=23.
Vì cung nhỏ AB⌢=100∘ nên AOB=100∘
Hay AOH=50∘.
Ta có AO=sinAOHAH=2sin50∘3=2 cm.
Dây cung AB chia đường tròn (O) thành hai cung. Cung lớn có số đo bằng ba lần cung nhỏ.
a) Tính số đo mỗi cung.
b) Chứng minh khoảng cách OH từ tâm O đến dây cung AB có độ dài bằng 2AB.
Hướng dẫn giải:
a) Ta có sđAB⌢nhỏ+sđAB⌢lớn=360∘,
mà sđAB⌢lớn=3sđAB⌢nhỏ.
Suy ra sđAB⌢nhỏ=90∘;
sđAB⌢lớn=270∘.
b) Ta có AOB= sđAB⌢nhỏ=90∘, mà OA=OB=R.
Suy ra tam giác OAB vuông cân tại O.
Mặt khác OH⊥AB={H}.
Suy ra ΔOHA vuông cân tại H suy ra OH=HA=2AB.
Cho đường tròn (O;R) và một dây cung AB sao cho số đo cung lớn AB gấp đôi số đo cung nhỏ AB. Tính độ dài dây AB.
Hướng dẫn giải:
sđAB⌢lớn+sđAB⌢nhỏ=360∘,
sđAB⌢lớn=2sđAB⌢nhỏ nên:
sđAB⌢nhỏ=120∘.
Suy ra AOB=120∘.
Vẽ OH⊥AB, ta có AOH=HOB=60∘ và AH=HB=21AB.
Tam giác AOH có AHO=90∘, AOH=60∘ nên
OH=21AO=21R
Áp dụng định lí Pythagore ta có:
AH2=AO2−OH2=43R2
Suy ra AH=2R3.
Vậy AB=2AH=R3.