Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Tính chất cơ bản của phân số SVIP
1. Tính chất 1
Cho hai phân số −75 và 35−25.
Nhân cả tử và mẫu của phân số −75 với cùng số thì ta được phân số 35−25.
So sánh: −75 35−25 vì 5.35 (−7).(−25).
Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.
ba=b.ma.m, m=0.
Ví dụ:
a) 3−2=3.3(−2).3=9−6;
b) 3−2=3.(−5)(−2).(−5)=−1510;
c) 5=15=1.(−3)5.(−3)=−3−15.
Nhận xét: Có thể biểu diễn số nguyên ở dạng phân số với mẫu số (khác 0) tùy ý.
- Áp dụng tính chất 1, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số bằng cách nhân tử và mẫu của mỗi phân số với số nguyên thích hợp.
Ví dụ: Quy đồng mẫu hai phân số −67 và 10−15.
Giải
Ta thực hiện −67=−6.107.10=−6070; 10−15=10.(−6)−15.(−6)=−6090.
Nhận xét: Mẫu số giống nhau ở hai phân số là −60 còn gọi là mẫu chung của hai phân số.
Khi quy đồng mẫu hai phân số, có thể có nhiều cách chọn mẫu số chung.
Chú ý: Có thể quy đồng mẫu số của nhiều phân số bằng cách tìm mẫu số chung của nhiều phân số.
Phân số −b−a với a,b∈Z,b=0 bằng phân số nào dưới đây?
2. Tính chất 2
Cho hai phân số 30−20 và −64.
Chia cả tử và mẫu của phân số 30−20 với cùng số thì ta được phân số −64.
So sánh: 30−20 −64 vì (−20).(−6) 30.4.
Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.
ba=b:na:n, n∈ ƯC(a,b).
Ví dụ: −2835=−28:(−7)35:(−7)=4−5.
Áp dụng tính chất 2, ta có thể rút gọn phân số bằng cách chia cả tử và mẫu cho cùng ước chung khác 1 và −1.
Ví dụ: Rút gọn phân số −5212.
Giải
Ta có: −5212=(−52):412:4=−133.
Chú ý: Khi rút gọn phân số, có thể được nhiều kết quả, nhưng các phân số ở các kết quả đó đều bằng nhau.
Viết phân số sau thành phân số có mẫu dương.
−32= | |
−ba=b−a(b>0).
Chú ý: Mỗi phân số đều có nhiều phân số bằng nó.
Phân số 28−8 bằng phân số nào trong các phân số dưới đây?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây