Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất và giá trị x chưa biết SVIP
Tìm x, biết ∣x−1∣−3=1.
Hướng dẫn giải:
∣x−1∣−3=1⇒∣x−1∣=4⇒x−1=4 hoặc x−1=−4.
⇒x=5 hoặc x=−3 (không thỏa mãn vì x≥0).
⇒x=25.
Vậy x=25.
Tìm x, biết:
a) ∣2x+3∣=x+2.
b) ∣5x−3∣−x=7.
Hướng dẫn giải:
a) ∣2x+3∣=x+1.
+ Trường hợp 1: x≥−23⇒2x+3=x+1⇒x=−2 (không thỏa mãn).
+ Trường hợp 2: x< −23⇒−(2x+3)=x+1⇒−2x−3=x+1 ⇒−3x=4⇒x=−34 (không thỏa mãn).
Vậy không có giá trị của x thỏa mãn.
b) ∣5x−3∣−x=7.
+ Trường hợp 1: x≥53⇒5x−3−x=7 ⇒x=25 (thỏa mãn).
+ Trường hợp 2: x< 53 ⇒3−5x−x=7 ⇒ x=−32 (thỏa mãn).
Tìm x để biểu thức A=x−1 đạt giá trị nhỏ nhất.
Hướng dẫn giải:
Vì x≥0 với x≥0 nên A=x−1≥−1.
Dấu "=" xảy ra khi x=0.
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là minA=−1 đạt được khi x=0.
Tìm giá trị của x để biểu thức Q=−2x−3+1 đạt giá trị lớn nhất.
Hướng dẫn giải:
Vì x−3≥0 với mọi x≥3 nên −2x−3≤0
Suy ra Q=−2x−3+1≤1.
Dấu "=" xảy ra khi x−3=0⇔x=3.
Vậy giá trị lớn nhất của Q là maxQ=1 đạt được khi x=3.
a) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức −∣3x+1∣.
b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức ∣x+6∣+21.
Hướng dẫn giải:
a) −∣3x+1∣≤0 với mọi x nên giá trị lớn nhất của biểu thức −∣3x+1∣ là 0 đạt được khi 3x+1=0 hay x=−31.
b) Ta có: ∣x+6∣+21≥2.
Suy ra ∣x+6∣+21≤21.
Giá trị lớn nhất của biểu thức ∣x+6∣+21 là 21 đạt được khi x+6=0 hay x=−6.
Với giá trị nào của x; y thì biểu thức A=∣x−y∣+∣x+1∣+2016 đạt giá trị nhỏ nhất và tìm giá trị nhỏ nhất đó.
Hướng dẫn giải:
Vì ∣x−y∣≥0 với mọi x; y.
∣x+1∣≥0 với mọi x.
⇒ A≥2016 với mọi x; y.
⇒ A đạt giá trị nhỏ nhất khi {∣x−y∣=0∣x+1∣=0⇔{x−y=0x+1=0⇔ {x=yx=−1.
Vậy với x=y=−1 thì A đạt giá trị nhỏ nhất là 2016.
Với x≥0, x=1, tìm tất cả các số nguyên x để A=x−1x nhận giá trị là số nguyên.
Hướng dẫn giải:
A=x−1x−1+1=x−1x−1+x−11=1+x−11.
Để A là số nguyên thì x−1 là ước của 1.
Suy ra x−1∈ {−1;1}.
x−1 | −1 | 1 |
x | 0 | 2 |
x | 0 | 4 |
Các giá trị của x thỏa mãn điều kiện của bài toán. Vậy x∈{0;4} thì A nhận giá trị nguyên.
Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức P=x−22x+1 nhận giá trị nguyên với x≥0; x=4.
Hướng dẫn giải:
Với x≥0 và x=4 ta có:
P=x−22(x−2)+5=2+x−25.
Ta có P∈Z khi x−25∈Z⇒x−2∈ Ư(5).
x−2 | −5 | −1 | 1 | 5 |
x |
−3 |
1 | 3 | 7 |
x | (loại) | 1 | 9 | 49 |
Vậy x∈{1;9;49} thì P nhận giá trị nguyên.