Bài học cùng chủ đề
- Tỉ lệ thức. Tính chất dãy tỉ số bằng nhau
- Định nghĩa tỉ lệ thức
- Tính chất của tỉ lệ thức
- Lập tỉ lệ thức
- Tìm số hạng chưa biết trong mỗi tỉ lệ thức
- Bài tập nâng cao: Tỉ lệ thức
- Khái niệm dãy tỉ số bằng nhau
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Ứng dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán
- Tính chất dãy tỉ số bằng nhau
- Bài toán chia tỉ lệ ứng dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
- Phiếu bài tập: Tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Tỉ lệ thức. Tính chất dãy tỉ số bằng nhau SVIP
1. TỈ LỆ THỨC
a) Tỉ lệ thức
So sánh:
−53 25−15.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Ta gọi đẳng thức −53=25−15 là tỉ lệ thức.
Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số: ba=dc.
Tỉ lệ thức ba=dc còn được viết là a:b=c:d.
Ví dụ: 105=3015; 47=814; ... là những tỉ lệ thức.
Từ các tỉ số 6−10 và −1525 có lập được một tỉ lệ thức hay không?
b) Tính chất của tỉ lệ thức
Cho tỉ lệ thức 32=96. So sánh:
2⋅9 6⋅3.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Tính chất 1: Nếu ba=dc thì ad=bc.
Tính chất 2: Nếu ad=bc và a,b,c,d=0 thì ta có các tỉ lệ thức:
ba=dc; ca=db; cd=ab; bd=ac.
Tìm x biết: 4x=25.
x= .
2. DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
a) Dãy tỉ số bằng nhau
Các bạn Bình, Mai và Lan cùng thi giải nhanh các bài toán trong sách Bài tập Toán 7. Trong một giờ, số bài làm được của mỗi bạn lần lượt là 4; 3; 5. Cô giáo thưởng cho mỗi bạn số hình dán lần lượt là 8; 6; 10. Hãy so sánh tỉ số giữa số hình dán được thưởng và số bài toán làm được của mỗi bạn.
Tỉ số giữa số hình dán được thưởng và số bài toán làm được của Bình là: | = . | |
Tỉ số giữa số hình dán được thưởng và số bài toán làm được của Mai là: | = . | |
Tỉ số giữa số hình dán được thưởng và số bài toán làm được của Lan là: | = . | |
So sánh: 48 36 510.
Ta gọi dãy các đẳng thức: ba=dc=fe là một dãy các tỉ số bằng nhau.
Khi có dãy tỉ số bằng nhau ba=dc=fe, ta nói các số a, c, e tỉ lệ với các số b, d, f và có thể ghi là a:c:e=b:d:f.
Ví dụ: Nếu có dãy tỉ số bằng nhau 2x=3y=4z, ta nói các số x, y, z tỉ lệ với các số 2; 3; 4 và có thể ghi là x:y:z=2:3:4.
b) Tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Cho tỉ lệ thức ba=dc với b+d=0 và b−d=0. So sánh mỗi tỉ số b+da+c và b−da−c với các tỉ số ba và dc.
Gọi giá trị chung của các tỉ số đó là k, tức là: k=ba=dc.
Ta có k=ba nên a=kb; k=dc nên c= .
a+c | = | bk+ | = | . ( + ) | = |
b+d | b+d | b+d |
a−c | = | bk− | = | . ( − ) | = |
b−d | b−d | b−d |
Vậy ba=dc b+da+c b−da−c.
Tính chất 1:
ba=dc=b+da+c=b−da−c (các mẫu số phải khác 0).
Ví dụ: Tìm hai số x và y, biết: 4x=6y và x+y=20.
Giải
Từ tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 4x=6y=4+6x+y=1020=2.
Suy ra x=2⋅4=8; y=2⋅6=12.
Tính chất 2:
Từ dãy tỉ số bằng nhau ba=dc=fe ta viết được:
ba=dc=fe=b+d+fa+c+e=b−d+fa−c+e
(các mẫu số phải khác 0).
Ví dụ: Tìm ba số x, y, z, biết x+y+z=27 và x:y:z=2:3:4.
Giải
Từ 2x=3y=4z ta suy ra 2x=3y=4z=2+3+4x+y+z=927=3.
Vậy ta có: x=3⋅2=6; y=3⋅3=9; z=3⋅4=12.
Tìm hai số x và y biết: 4x=7y và y−x=24.
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây