Bài học cùng chủ đề
- Phương trình dạng ax2+bx+c=dx2+ex+f
- Phương trình dạng ax2+bx+c=dx+e
- Phương trình quy về phương trình bậc hai (cơ bản)
- Phương trình quy về phương trình bậc hai (nâng cao)
- Phương trình quy về phương trình bậc hai (ứng dụng thực tế)
- Phiếu bài tập: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Phiếu bài tập: Phương trình quy về phương trình bậc hai SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Nghiệm của phương trình x2−x−12=7−x là
Nghiệm của phương trình x−15x−4x2−x=2 là
Nghiệm của phương trình x−2x2−3x+1=1 là
Giải phương trình x2−3x−1+7=2x ta thu được nghiệm
Số nghiệm của phương trình x2−3x+86−19x2−3x+16=0 là
Cho phương trình −x2+4x−3=2m+3x−x2 (1). Để phương trình (1) có nghiệm thì m∈[a;b]. Giá trị a2+b2 bằng
![]() ![]() |
Mặt cắt đứng của cột cây số trên quốc lộ có dạng nửa hình tròn ở phía trên và phía dưới có dạng hình chữ nhật. Biết rằng đường kính của nửa hình tròn cũng là cạnh phía trên của hình chữ nhật và đường chéo của hình chữ nhật có độ dài 66 cm. Tìm kích thước của hình chữ nhật, biết rằng diện tích của phần nửa hình tròn bằng 0,3 lần diện tích của phần hình chữ nhật. (Lấy π=3,14 và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).
Giá trị tham số m để phương trình 2x2−x−2m=x−2 có nghiệm là