Bài học cùng chủ đề
- Phép nhân và phép chia hết hai số nguyên
- Phép nhân hai số nguyên khác dấu
- Phép nhân hai số nguyên cùng dấu
- Tính chất của phép nhân các số nguyên
- Phép chia hết
- Ước và bội
- Phép nhân số nguyên
- Tìm số nguyên chưa biết
- Bài toán ứng dụng phép nhân số nguyên
- Phép chia hết hai số nguyên
- Ước và bội số nguyên
- Tìm số chưa biết trong phép chia hết hai số nguyên
- Bài toán thực tế ứng dụng phép chia hết hai số nguyên - Toán 6 CTST (LT)
- Phiếu bài tập: Phép nhân, phép chia số nguyên
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Phiếu bài tập: Phép nhân, phép chia số nguyên SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Điền dấu "<", ">" thích hợp.
a) (−8).15
- <
- >
b) (−11).(−605)
- >
- <
Số nguyên x thỏa mãn x:15+6=0 là
Một máy bay phản lực khi hạ cánh trung bình mỗi giây sẽ hạ được 96 mét so với mặt đất. Sau 6 giây máy bay hạ được độ cao là
Tính:
a) 65:13= ;
b) (−105):(−5)= .
So sánh:
a) (−90):15
- <
- =
- >
b) (−174):(−6)
- =
- <
- >
Những số nào sau đây là ước của −12?
Tìm số nguyên x thỏa mãn 5x+50=3x+34.
Viết tổng sau dưới dạng tích và tính giá trị biểu thức với x=−8.
x+x+x+x+x= .x= .(−8)= .
Tìm số nguyên x thỏa mãn x(x+7)=0.
Công ty X có lợi nhuận ở mỗi tháng trong Quý I là −30 triệu đồng. Trong Quý II, lợi nhuận mỗi tháng của công ty là 40 triệu đồng. Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty X là bao nhiêu tiền?
Ta có thể tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này và chia thừa số kia cho cùng một số. Tính:
-12 . 25 = ( ) . 100 = .
Phân tích 45 thành tích của hai số nguyên ta được những tích nào sau đây?
Những số nguyên x thỏa mãn x ⋮ 6 và 6 ⋮ x là