Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Phần tự luận (8 điểm) SVIP
(1,5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a) 2x(x−3y)−25(3y−x);
b) 36x2−24x+4;
c) (3x+2)2+2.(3x+2).(3x−1)+(3x−1)2.
Hướng dẫn giải:
Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a) 2x(x−3y)−25(3y−x)
=2x(x−3y)+ 25(x−3y)
=(2x+ 25)(x−3y)
b) 36x2−24x+4;
=(6x)2−2.6x.2+22
=(6x−2)2
c) (3x+2)2+2.(3x+2).(3x−1)+(3x−1)2.
=(3x+2+3x−1)2
=(6x+1)2
(2 điểm) Cho biểu thức A=2x+10x2+2x+xx−5−2x(x+5)5x−50.
a) Tìm điều kiện của biến x để giá trị của biểu thức được xác định.
b) Tỉm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng 1.
c) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng −21.
d) Tìm giá trị của x để giá trị của biếu thức bằng −3.
Hướng dẫn giải:
a) Điều kiện: x=0,x=−5.
b) A=2x+10x2+2x+xx−5−2x(x+5)5x−50
=2x+10x2+2x+xx−5+2x(x+5)50−5x
=2x(x+5)x3+2x2+2x2−50+50−5x
=2x(x+5)x(x2+2x+2x−5)
=2(x+5)x2−x+5x−5
=2(x+5)(x−1)(x+5)=2x−1
Nếu giá trị của biểu thức bằng 1 thì giá trị của 2x−1 cũng bằng 1. Ta có : 2x−1=1 khi x−1=2 hay x=3.
Vì x=3 thoả mãn điều kiện nên đó là giá trị phải tìm.
c) Tương tự 2x−1=−21 khi x−1=−1 hay x=0 (không thoả mãn điều kiện). Vậy không có giá trị nào của x để phân thức có giá trị bằng −21.
d) Tương tự 2x−1=−3 khi x−1=−6 hay x=−5 (không thoả mãn điểu kiện). Vậy không có giá trị nào của x để phân thức có giá trị bằng −3.
(1 điểm) Xác định đường thẳng đi qua hai điểm A(−3;0) và B(0;2).
Hướng dẫn giải:
Gọi phương trình đường thẳng AB là y=ax+b (a,b∈R và a=0).
Ta có A(−3;0)∈AB suy ra 0=a.(−3)+b hay b=3a.
B(0;2)∈AB suy ra 2=a.0+b hay b=2. Từ đó suy ra a=32.
Vậy phương trình đường thẳng AB là y=32x+2.
1) (0,5 điểm) Một chiếc đèn lồng có dạng là một hình chóp tứ giác đều có thể tích là 6250 cm3, chiều cao bằng 30 cm . Tính độ đài cạnh đáy của chiếc đèn lồng đó.
2) (2,5 điểm) Cho ΔABC nhọn, các đường cao BK và CH cắt nhau tại M. Trên BC lấy điểm D sao cho DB=DC. Trên tia MD lấy điểm N sao cho DM=DN.
a) Chứng minh tứ giác BMCN là hình bình hành.
b) Chứng minh rằng tứ giác BKCN là hình thang vuông.
c) Để tứ giác BMCN là hình thoi thì ΔABC là tam giác gì? Vì sao?
Hướng dẫn giải:
1) Diện đáy của hình chóp tứ giác đều là
6250.3:30=625 (cm2)
Độ dài cạnh đáy của hình chóp tứ giác đều là
625=25 (cm)
2)
a) Xét tứ giác BMCN có hai đường chéo MN và BC cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, đo đó BMNC là hình bình hành.
b) Vì BMCN là hình bình hành nên ta suy ra BM//NC. Vậy BKCN là hình thang. Mặt khác do BKC=90∘ nên BMCN là hình thang cân.
c) Để BMCN là hình thoi thì MD⊥BC.
Mặt khác ta cũng có AM⊥BC (giao điểm ba đường cao).
Kẻ đường thẳng d vuông góc với BC, từ đây ta suy ra
MD//d và AM//d. Vậy theo tiên đề Euclid, ta có 3 điểm M,A,D thẳng hàng, hay AD vừa là đường cao và vừa là đường trung tuyến của tam giác ABC.
Dễ dàng chứng minh được ΔAMD=ΔADC, từ đó suy ra AB=AC, hay tam giác ABC cân tại A.
Vậy để BMCN là hình thoi thì ΔABC là tam giác cân.
(0,5 điểm) Tìm a,b thỏa mãn a4+b4+(a2+b2−6)(2ab−3)+3a2b2−9=0.
Hướng dẫn giải:
Biến đổi phương trình trở thành:
(a2+ab+b2−3)2+3(a−b)2=0
a2+ab+b2=3 và (a−b)2=0
a2+ab+b2=3 và a=b.
Thay a=b vào a2+ab+b2=3, ta được:
a2+a.a+a2=3
a2=1
Hay a=b=1 hoặc a=b=−1.
Vậy ta tìm được hai cặp (a;b) là (1;1) và (−1;−1).