Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Phần tự luận (8 điểm) SVIP
Bài 1. (1,0 điểm) Giải các phương trình sau:
a) 3x−5=4.
b) 32x+63x−1=2x.
Hướng dẫn giải:
a) 3x−5=4
3x=9
x=3
Vậy phương trình có nghiệm x=3.
b) 32x+63x−1=2x
64x+63x−1=63x
4x+3x−1=3x
4x=1
x=41
Vậy phương trình có nghiệm x=41.
Bài 2. (2,0 điểm) Một người đi xe máy từ thành phố về quê với vận tốc trung bình 30 km/h. Lúc lên thành phố người đó đi với vận tốc là 25 km/h. Nên thời gian lúc lên thành phố nhiều hơn thời gian về quê là 20 phút. Tính quãng đường từ thành phố về quê.
Hướng dẫn giải:
Đổi 20 phút =31 h.
Gọi x là độ dài quãng đường từ thành phố về quê.
Điều kiện x>0; đơn vị: km.
Thời gian người đó đi từ thành phố về quê là: 30x km/h.
Thời gian người đó đi từ quê lên thành phố là: 25x km/h.
Vì thời gian lúc lên thành phố nhiều hơn thời gian về quê là 20 phút nên ta có phương trình:
25x=30x+31
7505x=31
15x=750
x=50 (thỏa mãn).
Vậy độ dài quãng đường từ thành phố về quê là 50 km.
Bài 3. (2,0 điểm)
a) Vẽ đồ thị hàm số y=2mx+1 với m=−1.
b) Tìm a, b để đường thẳng (d):y=ax+b đi qua A(1;−8) và song song với đường thẳng (d′):y=−3x+9.
Hướng dẫn giải:
a) Với m=−1, hàm số trở thành y=−2x+1.
Xét hàm số y=−2x+1 :
Thay x=0 thì y=1.
Suy ra đồ thị hàm số y=−2x+1 đi qua điểm có tọa độ (0;1).
Thay x=1 thì y=−1.
Suy ra đồ thị hàm số y=−2x+1 đi qua điểm có tọa độ (1;−1).
Vẽ đồ thị:
b) Vì đường thẳng (d):y=ax+b song song với đường thẳng (d′ ):y=−3x+9 nên: a=−3;b=9.
Khi đó ta có: (d):y=−3x+b và b=9.
Vì đường thẳng (d):y=ax+b đi qua A(1;−8) nên: −8=−3.1+b
Suy ra b=−5 (thoả mãn)
Vậy đường thẳng cần tìm là (d):y=−3x−5.
Bài 4. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC), ba đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh tam giác ABE đồng dạng với tam giác ACF. Từ đó suy ra AB.AF=AC.AE.
b) Chứng minh AFE=ACB.
c) Đường thẳng EF cắt AD và tia CB lần lượt tại I và K. Chứng minh KEKF=IEIF.
Hướng dẫn giải:
a) Xét ΔABE và ΔACF có:
BAC chung;
AEB=AFC=90∘;
Do đó ΔABE∽ΔACF (g.g).
Suy ra ACAB=AFAE nên AB.AF=AC.AE.
b) Từ AB.AF=AC.AE suy ra AFAE=ACAB.
Xét ΔAEF và ΔABC có:
AFAE=ACAB (cmt);
BAC chung;
Do đó ΔAEF∽ΔABC (c.g.c)
Suy ra AFE=ACB (cặp góc tương ứng).
c) Xét ΔCEB và ΔCDA có:
ACB chung;
CEB=CDA=90∘
Do đó ΔCEB∽ΔCDA (g.g)
Suy ra CECB=CDCA (cặp cạnh tương ứng).
Xét ΔCBA và ΔCED có:
CECB=CDCA (cmt);
ACB chung;
Do đó ΔCBA∽ΔCED (c.g.c)
Suy ra CDE=CAB (cặp góc tương ứng) (1)
Tương tự: BDF=CAB (2).
Từ (1) và (2) suy ra CDE=BDF.
Mà CDE+EDA=BDF+FDA suy ra EDA=FDA.
Suy ra DA là phân giác của góc EDF.
Mặt khác AD⊥KD nên DK là phân giác ngoài của ΔDEF.
Ta có DI là phân giác trong của Δ DEF suy ra IEIF=DEDF (3)
Ta có DK là phân giác ngoài của ΔDEF suy ra KEKF=DEDF (4)
Từ (3) và (4) suy ra IEIF=KEKF.
Bài 5. (0,5 điểm) Giải phương trình ẩn x: bcx−a+cax−b+abx−c=a2+b2+c2 với a,b,c∈R.
Hướng dẫn giải:
Ta có: bcx−a+cax−b+abx−c=a2+b2+c2
(bcx−a−a2)+(cax−b−b2)+(abx−c−c2)=0
abca(x−a)−2bc+b(x−b)−2ca+c(x−c)−2ab=0
Điều kiện xác định: a,b,c=0
Khi đó: abc(a+b+c)x−a2−2bc−b2−2ca−c2−2ab=0
(a+b+c)x=(a+b+c)2
+ Nếu a+b+c=0 thì phương trình có vô số nghiệm.
+ Nếu a+b+c=0 thì phương trình có nghiệm duy nhất x=a+b+c.