Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Phần tự luận (8 điểm) SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Câu 13. Viết bất đẳng thức để mô tả mỗi tình huống sau:
a) Tuần tới, nhiệt độ t (∘C) tại Tokyo là trên −5∘C.
b) Để được điều khiển xe máy điện thì tuổi x của một người phải ít nhất là 16 tuổi.
c) Mức lương tối thiểu trong một giờ làm việc của người lao động là 20000 đồng.
d) y là số dương.
Hướng dẫn giải:
a) t>−5.
b) x≥16.
c) Với y (đồng) là mức lương tối thiểu cho một giờ làm việc của người lao động, ta có bất đẳng thức y≥20000.
d) y>0.
Câu 14. (2,0 điểm). Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a) x+5x+6+23=2;
b) {x+3y=−25x+8y=11.
Hướng dẫn giải:
a) Điều kiện xác định: x=−5
Ta có: x+5x+6+23=2
x+5x+6=21
2(x+6)=x+5
2x+12=x+5
x=−7 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=−7.
b) {x+3y=−25x+8y=11
{−5x−15y=105x+8y=11
{−7y=215x+8y=11
{y=−35x+8.(−3)=11
{y=−3x=7
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x;y)=(7;−3).
Câu 15. (1,0 điểm). Một người đi xe máy từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 60 km. Khi từ B trở về A, do trời mưa người đó giảm tốc độ 10 km/h so với lúc đi nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 30 phút. Tính tốc độ lúc về của người đó.
Hướng dẫn giải:
Gọi tốc độ của xe máy lúc về là x (km/h), x>0
Tốc độ của xe máy lúc đi là: x+10 (km/h)
Thời gian của xe máy lúc đi là x+1060 (h)
Thời gian của xe máy lúc về là x60 (h)
Theo bài ra ta có phương trình:
x60−x+1060=21
2x(x+10)120x+1200−2x(x+10)120x=2x(x+10)x(x+10)
120x+1200−120x=x(x+10)
x2+10x=1200
x2+10x+25=1225
(x+5)2=1225
[x+5=35x+5=−35
[x=30x=−40
Đối chiếu điều kiện, ta có: x=30 thỏa mãn.
Vậy tốc độ của xe máy lúc về là 30 km/h.
Câu 16. (2,0 điểm)
1. So sánh sin35∘ và cos55∘;
tan28∘ và cot62∘.
2. Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh huyền bằng 20 cm, B=36∘. Giải thích vì sao AB≈16,18 cm.
Hướng dẫn giải:
1) sin35∘=cos(90∘−35∘)=cos 55∘;
tan28∘=cot(90∘−28∘)=cot62∘.
2) Xét ΔABC vuông tại A, ta có:
BC=20
cosB=BCAB=20AB=cos36∘
Suy ra AB=BC.cos36∘≈16,18 cm.
Câu 17. (1,0 điểm). Người ta cần lắp đặt một thiết bị chiếu sáng gắn trên tường cho một phòng triển lãm. Thiết bị này có góc chiếu sáng là 20∘ và cần đặt cao hơn mặt đất là 2,5 m. Người ta đặt thiết bị này sát tường và căn chỉnh sao cho trên mặt đất dải ánh sáng bắt đầu từ vị trí cách tường 2 m.
Tính độ dài vùng được chiếu sáng trên mặt đất.
Hướng dẫn giải:
Xét ΔABC vuông tại B, ta có:
tanBAC=ABBC=2,52=0,8 (tỉ số lượng giác của góc nhọn)
Suy ra BAC≈38,7∘
Ta có: BAD=BAC+CAD=38,7∘+20∘=58,7∘
Xét ΔABD vuông tại B, ta có:
tanBAD=ABBD (tỉ số lượng giác của góc nhọn)
Suy ra BD=AB.tanBAD=2,5.tan58,7∘≈4,1 m.
CD=BD−BC=4,1−2=2,1 m.
Vậy độ dài vùng được chiếu sáng trên mặt đất là 2,1 m.