Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Phần tự luận (7 điểm) SVIP
Bài 1. Cho 2 biểu thức: P=3xx+7 và Q=x−3x+1+x+32x+9−x7x+3
(với x>0;x=9 )
a) Tính giá trị của biểu thức P khi x=4.
b) Chứng minh Q=x+33x.
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=P.Q.
Hướng dẫn giải:
a) Tính giá trị của biểu thức P khi x=4.
Thay x=4 (thỏa mãn điêu kiện) vào biêuu thức P ta có:
P=344+7=3.211=611.
b) Q=x−3x+1+x+32x+9−x7x+3=x−3x+1+x+32x−x−97x+3
=(x−3)(x+3)(x+1)(x+3)+(x−3)(x+3)2x(x−3)+(x−3)(x+3)7x+3
=(x−3)(x+3)x+3x+x+3+2x−6x−7x−3
=(x−3)(x+3)3x−9x=(x−3)(x+3)3x(x−3)=x+33x
c) Với x>0;x=9, ta có
A=P⋅Q=3xx+7⋅x+33x=x+3x+7=(x+3)+x+316−6
Áp dụng bất đẳng thức Cosi cho hai số không âm ta có:
(x+3)+x+316≥8⇒(x+3)+x+316−6≥2
⇒Amin=2
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:
x+3=x+316⇔x=1 (TMĐK)
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=2 tại x=1.
Bài 2. Theo kế hoạch, hai tổ sản xuất 1100 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do áp dụng kĩ thuật mới nên tổ I đã vượt mức 18% và tổ II đã vượt mức 15%. Vì vậy trong thời gian quy định, họ đã hoàn thành vượt mức 180 sản phẩm. Tính số sản phẩm mỗi tổ được giao theo kế hoạch.
Hướng dẫn giải:
Bài 3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho parabol (P):y=x2 và đường thẳng (d) : y=3x−2. Biết (d) cắt (P) tại hai điểm A,B.
a) Xác định tọa độ hai điểm A và B.
b) Tính diện tích tam giác OAB.
Hướng dẫn giải:
a) Xác định toạ độ hai điểm A và B.
(P):y=x2;(d):y=3x−2(d)∩(P)={A,B}
Phương trình hoành độ của (d) và (P) là:
x2=3x−2⇔x2−3x+2=0⇔[x=2x=1
Không mất tính tổng quát ta giả sử: xA=2;xB=1⇒yA=4;yB=1 Vậy A(2;4);B(1;1).
b) Tính diện tích tam giác OAB. Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của B và A trên trục Ox.
⇒H(1;0);K(2;0)⇒HK=∣xK−xH∣=1(dvdd)
SOAK=21OK⋅KA=21∣xK∣⋅∣yA∣=212⋅4=4(dvdt)
SOHB=21OH⋅HA=21∣xH∣⋅∣yB∣=211⋅1=21(dvdt)
SBHKA=21(BH+KA)⋅HK=21(1+4)⋅1=25(dvdt)
SOAB=SOAK−SOHB−SBHKA=4−21−25=1(dvdt)
Bài 4. Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB=2R. Gọi Ax là tia tiếp tuyến tại A của nửa đường tròn (O). Trên tia Ax lấy điểm M bất kì (M=A),MB cắt nửa đường tròn tại điểm thứ hai là K. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với MO tại I.
a) Chứng minh: Tứ giác AIKM nội tiếp.
b) Chứng minh MIK=KBA từ đó chứng minh 4 điểm K,I,O,B nằm trên cùng một đường tròn.
c) Kéo dài AI cắt nửa đường tròn tại C(C=A). Kè CH vuông góc với AB tại H. Tìm vị trí điểm M trên tia Ax để ΔICH đều.
Hướng dẫn giải:
a) Xét (O) có AKB=90∘ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
⇒AKM=90∘
Có AIM=90∘(AI⊥MO)
Xét tứ giác AIKM có:
AKM=AIM=90∘
Mà K và I là hai đỉnh kề nhau
⇒AIKM là tứ giác nội tiếp.
b) - Vì tứ giác AIKM nội tiếp nên MIK=MAK (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung MK).
- Cm: MAK=ABK
⇒MIK=ABK.
- Cm tứ giác KIOB nội tiếp (góc ngoài bằng góc trong tại đỉnh đối) ⇒K,I,O,B cùng thuộc một đường tròn.
c) - Cm H là trung điểm của AC.
⇒IH=IC (theo tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)
⇒△ICH cân.
- Để △ICH cân trở thành △ICH đều thì ICH=60∘⇒ MAC=60∘
- Tính được độ dài AC=R3.
- Cm MA=AC⇒ Tìm được vị trí điểm M trên tia Ax sao cho AM=R3.