Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Phần tự luận (7 điểm) SVIP
Câu 13. (2 điểm) Cho biểu thức P=x2+3x−410x−x+42x−3+1−xx+1.
a) Rút gọn P.
b) Tính giá trị của P khi x=−1.
Hướng dẫn giải:
a) ĐK: x2+3x−4=0; x+4=0 và 1−x=0 hay x=1; x=−4.
P=x2+3x−410x−x+42x−3+1−xx+1
=(x−1)(x+4)10x−x+42x−3−x−1x+1
=(x−1)(x+4)10x−(2x−3)(x−1)−(x+1)(x+4)
=(x−1)(x+4)10x−2x2+2x+3x−3−x2−4x−x−4
=(x−1)(x+4)−3x2+10x−7
=(x−1)(x+4)−(x−1)(3x−7)
=x+4−3x+7.
Vậy P=x+4−3x+7 với x=1;x=−4.
b) Ta có: P=x+4−3x+7 với x=1;x=−4.
Khi x=−1 (thỏa mãn điều kiện) thì P=−1+4−3.(−1)+7=310.
Vậy khi x=−1 thì P=310.
Câu 14: (1 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a) x2+25−10x;
b) −8y3+x3.
Hướng dẫn giải:
a) x2+25−10x=x2−2.5.x+52=(x−5)2
b) −8y3+x3=x3−(2y)3=(x−2y)(x2+2xy+4y2).
Câu 15. (2 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A có đường trung tuyến AM, gọi I là trung điểm của AC. Lấy điểm K sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng MK.
a) Chứng minh tứ giác AMCK là hình chữ nhật
b) Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao?
Hướng dẫn giải:
ΔABC cân tại A có AM là đường trung tuyến nên AM là đường cao
Suy ra AMC=90∘.
Xét tứ giác AMCK có:
I là trung điểm AC (gt)
I là trung điểm MK (K là điểm đối xứng với M qua I).
Do đó AMCK là hình bình hành.
Lại có AMC=90∘ suy ra AMCK là hình chữ nhật.
Ta có: AK // MC (AKCM là hình chữ nhật), B∈MC.
Suy ra AK // BM (1)
Mà AK=MC (AKCMlà hình chữ nhật), BM=MC (M là trung điểm của AC).
Suy ra AK=BM (2)
Từ (1) và (2) ta có AKMB là hình bình hành.
Câu 16. (1 điểm) Cho x+y=4 và xy=3. Tính x3+y3.
Hướng dẫn giải:
x3+y3=(x+y)(x2−xy+y2)=(x+y)(x2+2xy+y2−3xy)
=(x+y)[(x2+2xy+y2)−3xy]=(x+y)[(x+y)2−3xy].
Với x+y=4 và xy=3 ta có x3+y3=4(42−3.3)=28.
Câu 17. (1 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Học sinh |
Dũng |
Bách |
Trọng |
Đô |
Ninh |
Hằng |
Anh |
Chiều cao (cm) |
148 |
127 |
155 |
112 |
115 |
120 |
124 |
Lựa chọn biểu đồ phù hợp biểu diễn bảng thông kê này. Vẽ biểu đồ đó.
Hướng dẫn giải:
Ta lựa chọn biểu đồ cột.
Vẽ biểu đồ: