Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Phần tự luận (6,5 điểm) SVIP
1) (0,5 điểm) Vẽ đồ thị hàm số y=−41x2.
2) (1,5 điểm) Cho phương trình x2−2mx+m2−1=0 (m là tham số) (1)
a) Giải phương trình (1) khi m=−3.
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1;x2 thỏa mãn hệ thức: (1+x1)(2−x2)+(1+x2)(2−x1)=x12+x22−x1x2−2.
Hướng dẫn giải:
1) Bảng giá trị của y tương ứng với giá trị của x như sau:
x | −4 | −2 | 0 | 2 | 4 |
y=−41x2 | −4 | −1 | 0 | −1 | −4 |
Vẽ các điểm A(−4;−4), B(−2;−1), O(0;0), C(2;−1), D(4;−4) thuộc đồ thị hàm số y=−41x2 trong mặt phẳng Oxy.
Vẽ đường parabol đi qua các điểm trên, ta nhận được đồ thị của hàm số y=−41x2.
2a) Với m=−3, phương trình (1) trở thành: x2+6x+8=0
Tính Δ=62−4.1.8=36−32=4>0
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=2.1−6+4=−2,x2=2.1−6−4=−4
Vậy với m=−3, tập nghiệm của phương trình là: S={−2;−4}
2b) Xét phương trình: x2−2mx+m2−1=0 (1)
Tính Δ=(−2m)2−4(m2−1)=4m2−4m2+4=4>0
Vậy phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1,x2.
Theo định lí Viète: x1+x2=2m và x1x2=m2−1
Theo đề bài, ta có: (1+x1)(2−x2)+(1+x2)(2−x1)=x12+x22−x1x2−2
4−2x1x2+x12+x22=x12+x22−x1x2−2
(x1+x2)2−(x1+x2)−x1x2−6=0
4m2−2m−(m2−1)−6=0
3m2−2m−5=0
Giải phương trình bậc hai ta được: m=−1 hoặc m=35.
(1 điểm) Một cơ sở sản xuất lập kế hoạch làm 600 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do cải tiến kĩ thuật, năng suất mỗi ngày tăng 10 sản phẩm. Vì thế không những hoàn thành sớm 1 ngày, mà còn vượt mức 100 sản phẩm. Theo kế hoạch mỗi ngày phải làm bao nhiêu sản phẩm?
Hướng dẫn giải:
Gọi năng suất dự kiến là x (sản phẩm/ngày, x>0)
Năng suất thực tế là: x+10 (sản phẩm/ngày)
Thời gian làm theo kế hoạch là: x600 (ngày)
Thời gian làm thực tế là: x+10700 (ngày)
Theo đề bài, ta có phương trình: x600−x+10700=1
Giải phương trình: 600(x+10)−700x=x(x+10)
600x+6000−700x=x2+10x
x2+10x+110x−6000=0
x2+110x−6000=0
Giải phương trình bậc hai: x1=40 (thỏa mãn điều kiện) hoặc x2=−150 (loại)
Vậy theo dự định mỗi ngày phải làm 40 sản phẩm.
(3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, M là trung điểm của AC. Lấy E là hình chiếu của A trên BM.
a) Chứng minh A, E, H, B cùng nằm trên một đường tròn.
b) Chứng minh BE.BM=BH.BC.
c) Đường thẳng đi qua M và vuông góc với BC, cắt tia AE tại K. Chứng minh HM2=ME.MB và tính số đo góc MHK.
Hướng dẫn giải:
a) Gọi O là trung điểm của AB.
Xét ΔAHB vuông tại H (AH⊥BC), có HO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB.
Suy ra HO=2AB (tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông)
Do đó OA=OB=HO=2AB
Suy ra A, B, H cùng thuộc đường tròn (O;2AB).
Chứng minh tương tự, suy ra A, E, B cũng thuộc đường tròn (O;2AB).
Suy ra bốn điểm A, E, H, B cùng thuộc đường tròn (O;2AB).
b) Xét ΔBAE và ΔBMA có:
BEA=BAM=90∘
ABE chung
Suy ra ΔBAE∽ΔBMA (g.g)
Suy ra BMBA=BABE hay AB2=BE.BM (1)
Chứng minh tương tự, ta có: ΔBAH∽ΔBCA (g.g)
Suy ra BCBA=BABH hay AB2=BH.BC (2)
Từ (1) và (2) suy ra BE.BM=BH.BC (điều phải chứng minh).
c) Xét ΔAHC vuông tại H, HM là trung tuyến ứng với cạnh huyền AC nên HM=MA=MC=21AC.
Xét ΔMAE và ΔMBA có:
MEA=MAB=90∘
AMB chung
Suy ra ΔMAE∽ΔMBA (g.g)
Suy ra MBMA=MAME hay MA2=ME.MB.
Do đó HM2=ME.MB (3) (điều phải chứng minh).
Gọi I là giao điểm của MK và HC.
Xét ΔMBI và ΔMEK có:
MBI=MEK=90∘
BMK chung
Suy ra ΔMBI∽ΔMEK (g.g)
Suy ra MEMI=MKMB hay MI.MK=ME.MB (4).
Từ (3) và (4) suy ra MI.MK=HM2 hay MIHM=HMMK.
Xét ΔMIH và ΔMHK có:
MIHM=HMMK
HMK chung
Suy ra ΔMIH∽ΔMHK (c.g.c).
Do đó MHK=90∘.
(0,5 điểm) Giải phương trình x2+6x+2=(2x+2)x2+5.
Hướng dẫn giải:
x2+6x+2=(2x+2)x2+5
x2+5+6x−3−(2x+2)x2+5=0
x2+5+3(2x−1)−(2x−1)x2+5−3x2+5+5=0
(x2+5−2x+1)(x2+5−3)=0
x2+5=2x−1x2+5=3
Giải ra ta được x=2 hoặc x=−2.
Vậy phương trình có tập nghiệm là S={−2;2}.