Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Phần tự luận SVIP
Một chiếc thang có dạng hình thang cân cao 6 m, hai chân thang cách nhau 80 cm, hai ngọn thang cách nhau 60 cm. Thang được dựa vào bờ tường như hình bên. Tính góc tạo giữa đường thẳng chân tường và cạnh cột thang (tính gần đúng theo đơn vị độ, làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).
Hướng dẫn giải:
Gọi A,B là hai điểm tại hai vị trí chân thang và C,D là hai điểm tại hai vị trí ngọn thang, EF là đường chân tường.
Ta có EF//AB nên (EF,AC)=(AB,AC)=CAB.
Kẻ CH⊥AB tại H, DK⊥AB tại K.
Ta có CDKH là hình chữ nhật nênCH=DK, CD=HK.
Xét ΔCHA và ΔDKB có:
⎩⎨⎧CA=DBCHA=DKB=90∘ CH=DK
Nên ΔCHA=ΔDKB (c – g – c).
Suy ra AH=KB.
Khi đó AH=2AB−CD=10 (cm) =0,1 (m).
Vì tam giác ACH vuông tại H nên
cosCAH=ACAH=60,1=601
CAH≈89,05∘.
Do đó, CAB≈89,05∘
Vậy góc tạo giữa đường thẳng chân tường và cạnh cột thang khoảng 89,05∘.
Sau một tháng thi công, công trình nhà Hiệu bộ của trường THPT Hướng Hóa đã thực hiện được một khối lượng công việc. Nếu tiếp tục với tiến độ như vậy thì dự kiến sau đúng 23 tháng nữa công trình sẽ hoàn thành. Để sớm hoàn thành công trình và kịp thời đưa vào sử dụng, công ty xây dựng quyết định từ tháng thứ hai tăng 4% khối lượng công việc so với tháng kề trước. Hỏi công trình sẽ hoàn thành ở tháng thứ mấy sau khi khởi công?
Hướng dẫn giải:
Theo dự kiến, cần 24 tháng để hoàn thành công trình. Vậy khối lượng công việc trên một tháng theo dự tính là: 241 (công trình)
Khối lượng công việc của tháng thứ 2 là:
T2=241+0,04.241=241(1+0,04)1
Khối lượng công việc của tháng thứ 3 là:
T3=(241+0,04.241)+0,04.(241+0,04.241)
=241.(1+0,04)2
Như vậy khối lượng công việc của tháng thứ n là: Tn=241.(1+0,04)n−1
Ta có: 241.(1+0,04)0+241.(1+0,04)1+...+241.(1+0,04)n−1=1
⇔241.1−(1+0,04)1−(1+0,04)n=1
⇔(1+0,04)n=2549
⇔n=log1+0,042549≈17,2
Vậy công trình sẽ hoàn thành ở tháng thứ 18 từ khi khởi công.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; SA=a3 và SA vuông góc với mặt đáy (ABCD). Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của đỉnh A lên các cạnh SB và SD. Tính giá trị tan của góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (AMN).
Hướng dẫn giải:
Gọi P=SC∩(AMN); O=AC∩BD
⇒MN; AP; SO đồng quy tại I
Ta có: {SA⊥BCAB⊥BC
⇒BC⊥(SAB)
⇒BC⊥AM
Mà AM⊥SB nên AM⊥(SBC)
⇒AM⊥SC
Ta có: {SA⊥CDAD⊥CD
⇒CD⊥(SAD)
⇒CD⊥AN
Mà AN⊥SD nên AN⊥(SCD)
⇒AN⊥SC
Do đó SC⊥(AMN)
⇒AP⊥SC và PM là hình chiếu của SM trên mặt phẳng (AMN) hay PM là hình chiếu của SB trên mặt phẳng (AMN)
⇒(SB;(AMN))=(SB;PM)=SMP (do tam giác SMPvuông tại P)
Ta có: SCSP=SC2SA2=53
⇒SP=53.a5
SBSM=SB2SA2=43
⇒SM=23.a
tanSMP=PMSP=53a5:253a=2.