Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Phần tự luận (8 điểm) SVIP
Bài 1. (2,5 điểm)
1) Rút gọn các biểu thức sau:
A=1051−3(2−5)2+5.
B=(x+24x−x−48x):(x−2xx−1−x2) với x>0;x=4.
2) Tìm x biết 4x2−4x+1=327.
Hướng dẫn giải:
1) A=1051−3(2−5)2+5
=25−3∣2−5∣+5=25−3(5−2)+5
=25−35+6+5=6
Với x>0;x=4 ta có
B=(x+24x−x−48x):(x−2xx−1−x2)
=[x+24x−(x+2)(x−2)8x]:[x(x−2)x−1−x2]
=(x+2)(x−2)4x(x−2)−8x:x(x−2)x−1−2(x−2)
=(x+2)(x−2)4x−8x−8x:x(x−2)x−1−2x+4
=(x+2)(x−2)−4x−8x:x(x−2)−x+3
=(x+2)(x−2)−4x(x+2)⋅−x+3x(x−2)
=x−34x
2) 4x2−4x+1=327⇔(2x−1)2=3
⇔∣2x−1∣=3
⇔ [ 2x−1=3 2x−1=−3.
⇔ [ 2x=4 2x=−2 .
⇔ [ x=2 x=−1 .
Vậy x=2,x=−1.
Bài 2. (1,5 điểm) Cho hàm số y=(m−2)x+m+3 (1) (với m là tham số và m=2 ).
1) Vẽ đồ thị hàm số (1) với m=1.
2) Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y=5x−1 tại một điểm trên trục tung.
Hướng dẫn giải:
1) Với m=1 hàm số (1) trở thành y=−x+4.
Với x=0⇒y=4 ta có điểm (0;4) thuộc trục Oy.
Với y=0⇒x=4 ta có điểm (4;0) thuộc trục Ox.
Đồ thị hàm số y=−x+4 là đường thẳng đi qua hai điểm (0;4) và (4;0).
2) Đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y=5x−1 khi và chỉ khi m−2=5⇔m=7
Với m=2 hàm số y=(m−2)x+m+3 là hàm số bậc nhất.
Đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y=5x−1 tại 1 điểm trên trục tung.
⇔m+3=−1
⇔m=−4 (thoả mãn m=7 và m=2 )
Vậy m=−4.
Bài 3.
1) Một cầu trượt trong công viên có độ dốc so với mặt đất là 28∘ và độ cao là 2,1 m (được biểu diễn ở hình vẽ). Tính độ dài của mặt cầu trượt (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
2) Cho đường tròn (O;R), đường kính AB.M là điểm nằm trên đường tròn (O;R) và AM<BM ( M khác A). Vẽ OH vuông góc với BM tại H. Tiếp tuyến tại B của đường tròn (O;R) cắt OH tại N.
a) Chứng minh H là trung điểm của BM và MN là tiếp tuyến của đường tròn (O;R).
b) Gọi K là trung điểm của HN. Gọi I là giao điểm của BK với (O;R). Chứng minh △MAB đồng dạng △HBN và ba điểm A,H,I thẳng hàng.
Hướng dẫn giải:
1) Xét △AHB vuông tại H.
Có sinABH=ABAH.
⇒AB=sinABHAH.
⇒AB=sin28∘2,1≈4,5( m)
Vậy độ dài của mặt cầu trượt xấp xỉ 4,5 m.
2)
a) Ta có △BOM cân tại O(OB=OM=R)
Mà OH⊥BM hay OH là đường cao của △BOM
⇒ OH là đường trung tuyến, là đường trung trực của △BOM
⇒ H trung điểm của MB.
Chứng minh: △BON=△MON (c.c.c)
⇒NMO=NBO=90∘⇒MN là tiếp tuyến của (O,R).
b) *) Chứng minh được △MAB đồng dạng △HBN (g.g)
*) và ba điểm A,H,I thẳng hàng
△MAB∼△HBN⇒HNMB=BNAB⇒BNAB=2KN2HB=KNHB
Chứng minh được: △HAB∼△KBN (c.g.c) ⇒HAB=KBN
Chứng minh được △ABI vuông tại I⇒IAB=KBN (cùng phụ với IBA ⇒HAB=IAB, mà H, I cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ AB nên tia AI trùng với tia AH hay 3 điểm A, H, I thẳng hàng.
Bài 4. (1,0 điểm)
Giải phương trình x+3.x4=2x4−2023x+2023.
Hướng dẫn giải:
ĐKXĐ: x≥−3
x+3.x4=2x4−2023x+2023
⇔x4(x+3−2)+2023(x−1)=0
⇔x+3+2x4(x−1)+2023(x−1)=0
⇔(x−1)(x+3+2x4+2023)=0
⇔x−1=0
⇔x=1(t/m)
( Vıˋ x+3+2x4+2023>0).