Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập

Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Phân thức đại số SVIP
00 : 03
1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Phân thức đại số (còn gọi là phân thức) là biểu thức có dạng BA, trong đó, A; B là những đa thức và B là đa thức khác đa thức 0.
Ví dụ
yx; x−5−9 hay x2−3x+y3xy là các phân thức đại số.
Lưu ý
Mỗi đa thức đều được coi là phân thức với mẫu bằng 1.
Luyện tập
Biểu thức nào dưới đây không phải phân thức?
112.
x+2yxy.
x2+1x1.
x+41+2x.
2. HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU
Hai phân thức BA và DC được gọi là bằng nhau nếu A.D=B.C.
Kí hiệu: BA=DC.
Luyện tập
Với M;N;P và Q là các đa thức khác đa thức 0 thì NM=QP nếu
A
M.Q=N.P.
B
M.N=Q.P.
C
M+N=P+Q.
D
M+Q=N+P.
3. ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH VÀ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
Điều kiện xác định của phân thức là điều kiện để giá trị của mẫu thức khác 0.
Để tính giá trị của phân thức tại giá trị cho trước của biến (thỏa mãn điều kiện xác định của phân thức) ta thay giá trị của các biến vào phân thức rồi thực hiện các phép tính.
Lưu ý
Ta chỉ quan tâm đến điều kiện xác định của phân thức khi tính giá trị của phân thức đó.
Luyện tập
Cho phân thức P=a−ba2.
Câu 1:
Điều kiện xác định của phân thức P là
A
a−b=0.
B
a=−b.
C
a2=0.
D
a−b=0.
Câu 2:
Tính giá trị của phân thức P tại a=3 và b=1.
A
P=49.
B
P=29.
C
P=23.
D
P không xác định.
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022