Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Kiểm tra cuối chương II SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Trong không gian Oxyz với i,j,k lần lượt là vectơ đơn vị của các trục Ox,Oy,Oz, toạ độ của vectơ a=2i+3k là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(3;−4;0). Toạ độ OA là
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ u=(−1;1;3) và v=(−2;1;−3). Giá trị của ∣2u−3v∣ là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;−3) và B(−3;4;5). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;3;−1) và B(−4;1;9). Trung điểm I của đoạn thẳng AB có tọa độ là
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ u=(1;3;−2) và v=(2;1;−1). Tọa độ của vectơ u−v là
Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ a=(1;−1;2),b=(3;0;−1) và c=(−2;5;1). Vectơ d=a+b−c có tọa độ là
Cho hình hộp ABCD.EFGH. Khi đó AB−EH là
Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 có tâm O. Đẳng thức nào sau đây đúng?
Trong không gian Oxyz, cho u=(1;−1;4) và v=(3;−2;1). Khi đó u.v bằng
Cho hai vectơ u,v có ∣u∣=3,∣v∣=4 và góc giữa hai vectơ u,v bằng 60∘. Tích vô hướng u.v bằng
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1;1;2),B(2;−1;1) và C(3;2;−3). Để ABCD là hình bình hành thì tọa độ điểm D là
Trong không gian Oxyz, cho tọa độ điểm A(3;−2;1). Gọi H là hình chiếu của điểm A trên trục Ox. Độ dài đoạn thẳng AH bằng
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có ba đỉnh A(−1;1;−3), B(4;2;1), C(3;0;5). Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là
Cho hình lăng trụ ABC.A′B′C′,M là trung điểm của BB′. Đặt CA=a,CB=b,AA′=c. Khẳng định nào sau đây đúng?
Trong không gian Oxyz, cho hình bình hành ABCD có A(2;−1;−2),B(3;1;2),C(1;−1;1) và D(xD;yD;zD).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) AB=(1;2;4). |
|
b) DC=(1−xD;−1−yD;1−zD). |
|
c) DC=AB. |
|
d) xD+yD+zD=2. |
|
Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′.
a) AB=D′C′. |
|
b) AC′=AB+AD+AA′. |
|
c) AB+AA′=AD+DD′. |
|
d) AD+DC+CC′=AD′+D′C′. |
|
Trong không gian cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ có độ dài cạnh là a. Gọi O là giao điểm của BD và AC.
a) A′C−A′A=AB+AD. |
|
b) BC′=A′A+B′C′. |
|
c) C′O=C′A′−OA′. |
|
d) A′D.A′B=0. |
|
Một vật nặng O được kéo từ ba hướng như hình vẽ và chịu tác dụng của ba lực F1,F2,F3, có độ lớn lần lượt là 24 N, 12 N, 6 N. Biết góc tạo bởi hai lực F1,F2 là 120∘ và lực thứ ba vuông góc với hai lực đầu tiên.
Trong đó điểm D là đỉnh của hình bình hành OBDA và E là đỉnh của hình bình hành OCED.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) BO+BA=BD. |
|
b) OE=OA+OB+OC. |
|
c) Độ dài vectơ OD là 127. |
|
d) Độ lớn hợp lực tác dụng vào vật O là 613 N. |
|
Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và BD của tứ diện ABCD. Gọi I là trung điểm đoạn MN và P là điểm bất kì trong không gian. Tìm giá trị k trong đẳng thức vectơ PI=k(PA+PB+PC+PD). (Ghi kết quả dưới dạng số thập phân)
Trả lời:
Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′ có các cạnh đều bằng a và B′A′D′=60∘,B′A′A=D′A′A=120∘. Tính số đo (đơn vị độ) của góc giữa hai đường thẳng AB với A′D.
Trả lời: ∘
Một chiếc đèn tròn được treo song song với mặt phẳng nằm ngang bởi ba sợi dây không dãn xuất phát từ điểm O trên trần nhà lần lượt buộc vào ba điểm A,B,C trên đèn tròn sao cho tam giác ABC đều. Độ dài L của ba đoạn dây OA,OB,OC đều bằng l (m). Trọng lượng của chiếc đèn là 27 N và bán kính của chiếc đèn là 0,5 m.
Xác định chiều dài tối thiểu của mỗi sợi dây. Biết rằng mỗi sợi dây đó được thiết kế để chịu được lực căng tối đa là 12 N. (Chiều dài tính theo đơn vị cm và làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Trả lời:
Hình vẽ trên minh hoạ một chiếc đèn được treo cách trần nhà là 0,5 m, cách hai tường lần lượt là 1,2 m và 1,6 m. Hai bức tường vuông góc với nhau và cùng vuông góc với trần nhà. Người ta di chuyển chiếc đèn đó đến vị trí mới cách trần nhà là 0,4 m, cách hai tường đều là 1,5 m. Vị trí mới của bóng đèn cách vị trí ban đầu là bao nhiêu mét? (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai)
Trả lời: