Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn SVIP
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
Ta thấy, các dây dẫn khác nhau thì có điện trở khác nhau.
Để khảo sát sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây, ta sử dụng các dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu và có cùng chiều dài nhưng tiết diện khác nhau.
II.Thí nghiệm
Mắc mạch điện như hình dưới đây. Lần lượt thay đổi các dây dẫn với tiết diện khác nhau nhưng có cùng độ dài và vật liệu rồi đo điện trở của các dây dẫn này.
Bảng dưới đây ghi lại số liệu từ thí nghiệm trên.
Lần đo | Hiệu điện thế | Cường độ dòng điện | Điện trở |
1. Dây dẫn có tiết diện ![]() | 6![]() | 0,2 A | R1![]() |
2. Dây dẫn có tiết diện ![]() | 6![]() | 0,4![]() | R2![]() |
3. Dây dẫn có độ dài ![]() | 6 V | 0,6![]() | R3 |
❓ Tính điện trở của dây dẫn trong mỗi lần đo và rút ra nhận xét.
Khi tiết diện của dây dẫn S2=2S1 thì điện trở R2= R1.
Khi tiết diện của dây dẫn S3=3S1 thì điện trở R3= R1.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Kết luận: Khi các dây dẫn có cùng độ dài và làm được cùng một loại vật liệu thì điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
III. Vận dụng
Hai dây đồng có cùng chiều dài, một dây có tiết diện 2 mm2 có điện trở R1, dây thứ hai có có tiết diện 6 mm2 có điện trở R2.
Tỉ số R2R1 bằng
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây