Bài học cùng chủ đề
- Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc ba
- Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số hàm số phân thức hữu tỉ
- Nhận diện hàm số khi biết bảng biến thiên hoặc đồ thị hàm số
- Giao điểm của hai đồ thị hàm số
- Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
- Ứng dụng đạo hàm để giải quyết một số vấn đề liên quan đến thực tiễn
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số SVIP
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a) y=−x3+3x+1;
b) y=x3− 3x2 +4.
Hướng dẫn giải:
a) y=−x3+3x+1.
1) Tập xác định của hàm số: R.
2) Sự biến thiên:
+) Ta có: y′=−3x2+3. Vậy y′=0 khi x=−1 hoặc x=1.
+) Trên khoảng (−1;1), y′>0 nên hàm số đồng biến. Trên các khoảng (−∞;−1) và (1;+∞), y′<0 nên hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng đó.
+) Hàm số đạt cực tiểu tại x=−1, giá trị cực tiểu yCT=−1. Hàm số đạt cực đại tại x=1, giá trị cực đại yCĐ=3.
+) Giới hạn tại vô cực: x→−∞limy=+∞
x→+∞limy=−∞
+) Bảng biến thiên:
3) Đồ thị:
+) Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là điểm (0;1).
+) Ta thấy hàm số cắt trục tung tại 3 điểm phân biệt.
+) Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm (0;1).
b) y=x3− 3x2+4.
1) Tập xác định của hàm số: R.
2) Sự biến thiên:
+) Giới hạn tại vô cực: x→+∞limy=+∞
x→−∞limy=−∞
y′=3x2−6x;
y′=0⇔3x2−6x=0⇔x=0 hoặc x=2.
Bảng biến thiên của hàm số như sau:
3) Đồ thị:
+) Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là điểm (0;4).
+) Giao điểm của đồ thị với trục hoành: (−1 ;0) và (2;0).
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a)y=x−2x+1;
b)y=x−12x+1.
Hướng dẫn giải:
a)y=x−2x+1;
1. Tập xác định của hàm số R \ {2}.
2. Sự biến thiên:
+) Ta có: y′=−(x−2)23<0 với mọi x=2.
+) Hàm số nghịch biến trên từng khoảng (−∞;2) và (2;+∞).
+) Hàm số không có cực trị.
+) Tiệm cận:
x→2−limy=x→2−limx−2x+1=−∞
x→2+limy=x→2+limx−2x+1=+∞
x→+∞limy=x→+∞limx−2x+1=1;
x→−∞limy=x→−∞limx−2x+1=1.
+) Do đó, đồ thị của hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x=2, tiệm cận ngang là đường thẳng y=1.
3. Đồ thị:
+) Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là điểm (0;−1).
+) Giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là điểm (−1;0).
+) Đồ thị hàm số nhận giao điểm I(2;1) của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng và nhận hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường tiệm cận này làm trục đối xứng.
b) y=x−12x+1.
1. Tập xác định của hàm số R \ {1}.
2. Sự biến thiên:
Giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực và các đường tiệm cận:
x→−1−limy=−∞,x→−1+limy=+∞.
Vậy x=1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x→+∞limy=2,x→−∞limy=2.
Do đó, đường thẳng y=2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
y′=(x−1)2−3< 0 với mọi x=1.
Bảng biến thiên:
Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (−∞;1) và (1;+∞).
Hàm số không có cực trị.
3. Đồ thị:
Giao điểm của đồ thị với trục tung: (0;−1).
Giao điểm của đồ thị với trục hoành: (−21;0).
Đồ thị hàm số đi qua các điểm (0;−1), (−21;0), (−2;1), (2;5), (25;4) và (4;3).
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=x−2x2−x−1.
Hướng dẫn giải:
1. Tập xác định của hàm số: R∖{2}.
2. Sự biến thiên: Viết y=x+1+x−21.
Ta có: y′=1−(x−2)21=(x−2)2x2−4x+3.
Vậy y′=0⇔(x−2)2x2−4x+3=0⇔x=1 hoặc x=3.
Trên các khoảng (−∞;1) và (3;+∞), y′>0 nên hàm số đồng biến trên từng khoảng này.
Trên các khoảng (1;2) và (2;3), y′<0 nên hàm số nghịch biến trên từng khoảng này.
Hàm số đạt cực đại tại x=1 với yCĐ=1; hàm số đạt cực tiểu tại x=3 với yCT=5.
x→−∞limy=x→+∞limx−2x2−x−1=x→+∞lim1−x2x−1−x1=+∞.
Tiệm cận: x→2limy=x→2lim(x+1+x−21)=+∞.
x→2lim[y−(x+1)]=x→2limx−21=+∞.
Do đó, đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x=2, tiệm cận xiên là đường thẳng y=x+1.
Bảng biến thiên:
3. Đồ thị:
+) Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là điểm (0;21).
+) Ta có y=0⇔x−2x2−x−1
⇔x=21−5 hoặc x=21+5.
Do đó giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là các điểm (21−5;0 ) và (21+5;0 ).
Đồ thị hàm số nhận giao điểm I(2;3) của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng và nhận hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường tiệm cận này làm các trục đối xứng.