Bài học cùng chủ đề
- Hằng đẳng thức đáng nhớ
- Hằng đẳng thức và hiệu hai bình phương
- Bình phương của một tổng hay một hiệu
- Lập phương của một hiệu
- Lập phương của một tổng
- Tổng và hiệu hai lập phương
- Hằng đẳng thức hiệu hai bình phương
- Bình phương của một tổng hay một hiệu
- Bài tập nâng cao: Ba hằng đẳng thức 1, 2, 3
- Lập phương của một tổng hay một hiệu
- Bài tập nâng cao: Lập phương của một tổng hay một hiệu
- Tổng và hiệu hai lập phương
- Bài tập nâng cao: Tổng và hiệu hai lập phương
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Hằng đẳng thức đáng nhớ SVIP
1. Hằng đẳng thức
Khái niệm:
Nếu hai biểu thức P và Q nhận giá trị như nhau với mọi giá trị của biến thì ta nói P = Q là một đồng nhất thức hay là một hằng đẳng thức.
Ví dụ:
a) Đẳng thức 2(x+y)=2x+2y là hằng đẳng thức;
b) Đẳng thức 3a=1−a2 không là hằng đẳng thức vì khi ta thay a=1 thì hai vế của đẳng thức không bằng nhau.
2. Hằng đẳng thức đáng nhớ
a. Bình phương của một tổng, một hiệu
(1) (A+B)2=A2+2AB+B2;
(2) (A−B)2=A2−2AB+B2;
Ví dụ:
a) 1022=(100+2)2=1002+2.100.2+22=10404;
b) (x+2y)2=x2+2.x.2y+(2y)2=x2+4xy+4y2.
c) 1992=(200−1)2=2002−2.100 +12=39601;
d) (x−21y)2=x2−2.x.21y+(21y)2=x2−xy+41y2.
b. Hiệu hai bình phương
(3) A2−B2=(A−B)(A+B);
Ví dụ:
a) x2−9=(x−3)(x+3);
b) (x−2)(x+2)=x2−2.
c. Lập phương của một tổng, một hiệu
(4) (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3;
(5) (A−B)3=A3−3A2B+3AB2−B3;
Ví dụ: Khai triển:
a) (y+2)3=y3+3.y2.2+3.y.22+23=y3+6y2+12y+8;
b) Khai triển (x−2y)3=x3−3.x2.2y+3.x.(2y)2−(2y)3=x3−6x2y+12xy2−8y3.
c) Viết biểu thức 27−27x+9x2−x3 dưới dạng lập phương của một hiệu.
27−27x+9x2−x3=33−3.32.x+3.3.x2−x3=(3−x)3.
d. Tổng, hiệu hai lập phương
(6) A3+B3=(A+B)(A2−AB+B2);
(7) A3−B3=(A−B)(A2+AB+B2).
Ví dụ 1. Viết đa thức 8x3+1 dưới dạng tích.
8x3+1=(2x)3+13=(2x+1)(4x2−2x+1).
Ví dụ 2. Rút gọn biểu thức:
(3x+y)(9x2−3xy+y2)−y3−26x3=(3x)3+y3−y3−26x3=27x3−26x3=x3.
Ví dụ 3. Viết đa thức 8x3−y3 dưới dạng tích.
8x3−y3=(2x)3−y3=(2x−y)(4x2+2xy+y2).
Ví dụ 4. Viết đa thức sau dưới dạng tích:
8x3−27y3=(2x)3−(3y)3=(2x−3y)(4x2+6xy+9y2).
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây