Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Bài tập tự luận: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (nâng cao) SVIP
Tìm các giá trị nguyên của m để giao điểm của các đường thẳng mx−2y=3 và 3x+my=4 nằm trong góc vuông phần tư IV.
Hướng dẫn giải:
Yêu cầu đề bài tương đương với tìm m để hệ phương trình có nghiệm x>0 và y<0.
m∈Z,−38<m<49. Đáp số m∈{−2;−1;0;1;2}.
Tìm giá trị của m để các đường thẳng
(d1):mx+(m−1)y=3m+4;
(d2):2mx+(m+1)y=m−4
cắt nhau, song song, trùng nhau.
Hướng dẫn giải:
Xét hiệu: ab′−a′b
Ta có: m(m+1)−2m(m−1)=0⇔m=0;m=3.
Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình (x+2y)(3x+4y)=96.
Hướng dẫn giải:
Hai số x+2y và 3x+4y có tích là số chẵn và hiệu là số chẵn nên cả hai số đều chẵn.
Chú ý rằng 3x+4y>x+2y với mọi x, y nguyên dương.
Viết số 100 thành tổng của các số tự nhiên liên tiếp.
Hướng dẫn giải:
Giả sử k số tự nhiên liên tiếp n+1;n+2;...;n+k (n, k ∈N, k≥2) có tổng S bằng 100.
Ta có:
S=2[(n+1)+(n+k)].k=100⇔(2n+k+1).k=200.
Nhận xét: 2n+k+1>k; (2n+k+1)− k=2n+1 là một số lẻ.
Từ đó ta có các trường hợp:
+) k=5⇒n=17;
+) k=8⇒n=8.
Cho hệ phương trình {mx+2y=1(1)3x+(m+1)y=−1(2).
Tìm tất cả cá giá trị nguyên của m để hệ phương trình có nghiệm là các số nguyên.
Hướng dẫn giải:
Rút y từ (1) thế vào (2) ta được (m−2)(m+3)x=m+3.
Với m=2, hệ vô nghiệm.
Với m=−3, hệ có vô số nghiệm (x;23x+1). Để 23x+1∈Z thì x phải là số lẻ. Vậy với m=−3 thì hệ phương trình có vô số nghiệm nguyên.
Với m=2, m=−3, hệ có nghiệm (m−21;2−m1). Để các số này là số nguyên thì m−2 phải là ước của 1, hay m=3 hoặc m=1.
Chứng minh rằng: tam giác tạo bởi ba đường thẳng (d1):y=3x−2;(d2):y=−31x+34;(d3):y=−2x+8 là tam giác vuông cân.
Hướng dẫn giải:
Giải các hệ phương trình và tìm giao điểm của các đường thẳng A(1;1), B(2;4), C(4;0), biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ như hình vẽ.
Công thức tính khoảng cách: AB=(xA−xB)2+(yA−yB)2.
Tính được AB=AC=10; d1⊥d2 vì 3.(−31)=−1. Vậy tam giác ABC vuông cân tại A.
Cho hai A(3;5), B(−1;−7). Tìm điểm C có hoành độ bằng 1 sao cho ba điểm A, B, C thẳng hàng.
Hướng dẫn giải:
Giả sử C(1;c).
Viết phương trình đường thẳng AB, tọa độ điểm C phải thỏa mãn phương trình của AB. Tìm được c=−1.
Giải các hệ phương trình:
a) ⎩⎨⎧x1+y1=656x1+5y1=203;
b) ⎩⎨⎧4(x+y)=5(x−y)x+y40+x−y40=9;
c) ⎩⎨⎧yx−y+12x=1y−12x−yx=2.
Hướng dẫn giải:
a) Đặt ⎩⎨⎧u=x1v=y1(u,v=0).
Đáp số: x=2, y=3.
b) ⎩⎨⎧4(x+y)=5(x−y)x+y40+x−y40=9⇔⎩⎨⎧x−y4=x+y5x+y40+x−y40=9.
Đáp số: x=9, y=1.
c) ⎩⎨⎧yx−y+12x=1y−12x−yx=2⇔{12x=y(y+12)12x=2y(y−12).
Trừ theo vế của hai phương trình, ta tìm được y=36 (chú ý rằng y=0;y=±12), từ đó tính được x=144.
Đáp số: x=144, y=36.
Giải các hệ phương trình:
a) {∣x−2∣+2∣y−1∣=9x+∣y−1∣=−1;
b) {x+y+∣x∣=25x−y+∣y∣=30.
Hướng dẫn giải:
a) Rút x=−1−∣y−1∣ thay vào phương trình thứ nhất.
Đáp số: (−3;3), (−3;−1).
b) {x+y+∣x∣=25(1)x−y+∣y∣=30(2).
- Xét x≤0 ta có x+∣x∣=0, từ (1) được y=25. Thay vào (2) được x=30 (vô lí).
- Xét y≥0 ta có −y+∣y∣=0, từ (2) được x=30. Thay vào (1) được y=−35 (vô lí).
- Xét x>0, y<0, ta được nghiệm (16;−7).