Giả sử (a;b) là một khoảng chứa điểm x0 và f là một hàm số xác định trên tập hợp (a;b)\{x0}. Ta nói rằng hàm số f có giới hạn là số thực L khi x dần tới x0 (hoặc tại điểm x0) nếu với mọi dãy số {xn} trong tập hợp (a;b)\{x0}, mà limxn=x0 ta đều có limf(xn)=L.
Khi đó ta viết x→x0limf(x)=L hoặc f(x)→L khi x→x0.
Nhận xét:
+ Nếu f(x)=c thì x→x0limf(x)=c;
+ Nếu f(x)=x thì x→x0limf(x)=x0.
b. Giới hạn vô cực
Giả sử (a;b) là một khoảng chứ điểm x0 và f là một hàm số xác định trên tập hợp (a;b)\{x0}. Ta nói rằng hàm số f có giới hạn là số thực ∞ khi x dần tới x0 ( hoặc tại điểm x0) nếu với mọi dãy số (xn)trong tập hợp (a;b)\{x0} mà limxn=x0 ta đều có limf(xn)=L
Khi đó ta viết: x→x0limf(x)=∞ hoặc f(x)→∞ khi x→x0.
II. Định lí về giới hạn
Định lí 1. Cho x→x0limf(x)=L, x→x0limg(x)=M. Ta có:
x→x0lim[f(x)+g(x)]=L±M
x→x0lim[f(x).g(x)]=L.M
x→x0lim[c.f(x)]=c.L
x→x0lim[g(x)f(x)]=ML với M=0.
Định lí 2.
Nếu x→x0limf(x)=L thì x→x0lim∣f(x)∣=∣L∣; x→x0lim3f(x)=3L; x→x0limf(x)=L với L≥0.
III. Giới hạn một bên
a. Giới hạn phải
Giả sử hàm số f xác định định trên khoảng (xo;b). Ta nói rằng hàm số f có giới hạn bên phải là số thực L khi x tiến về xo nếu mọi số (xn) trong khoảng (xo;b) mà limxn=xo ta đều có lim(f(xn))=L.
Khi đó, ta viết: x→xo+limf(x)=L hoặc f(x)→L khi x→xo+.
b. Giới hạn trái
Giả sử hàm số f xác định định trên khoảng (a;xo). Ta nói rằng hàm số f có giới hạn bên trái là số thực L khi x tiến về xo nếu mọi số (xn) trong khoảng (a;xo) mà limxn=xo ta đều có lim(f(xn))=L.
Khi đó, ta viết: x→xo−limf(x)=L hoặc f(x)→L khi x→xo−.
Nhận xét:
Nếu tồn tại x→xolimf(x)=L thì x→xo−limf(x)=x→xo+limf(x)=L và ngược lại.
Dạng 1. Giới hạn tại x0
Phương pháp: Phân tích thành nhân tử.
Hàm số xác định tại x=x0⇒x→x0limf(x)=f(x0)
Ví dụ 1. Tính x→1lim(2x−1).
Lời giải
x→1lim(2x−1)=2.1−1=1.
Ví dụ 2. Tính I=x→1lim(x+1x2−5x+8).
Lời giải
I=x→1lim(x+1x2−5x+8)
=1+112−5.1+8=2.
Luyện tập
x→−1lim2x5+32x3+x2+4 bằng
A
7.
B
57.
C
3.
D
1.
Dạng 2. Giới hạn dạng 00
Phương pháp: Phân tích thành nhân tử.
Hằng đẳng thức a2−b2=(a−b)(a+b);
a3−b3=(a−b)(a2+ab+b2);
Nghiệm phương trình bậc hai ax2+bx+c=a(x−x1)(x−x2).
Ví dụ 3. Tính x→−1limx+1x2−1.
Lời giải
x→−1limx+1x2−1
=x→−1limx+1(x−1)(x+1)
=x→−1lim(x−1)=−2.
Ví dụ 4. Tính x→2limx3−8x2−4.
Lời giải
x→2limx3−8x2−4
=x→2lim(x−2)(x2+2x+4)(x−2)(x+2)
=x→2limx2+2x+4x+2
=22+2.2+42+2=31.
Ví dụ 5. Tính x→2limx2−42x2+3x−14.
Lời giải
x→2limx2−42x2+3x−14
=x→2lim(x−2)(x+2)2(x+27)(x−2)
=x→2limx+22(x+27)
=2+22(2+27)=411.
Luyện tập
x→3limx2−5x+63x2−10x+3 bằng bao nhiêu?
Trả lời:
Phương pháp: Nhân liên hợp.
A−B=A+BA2−B2=A2+AB+B2A3−B3;
A+B=A2−AB+B2A3+B3.
Ví dụ 6. Tính x→3limx2−9x+1−2.
Lời giải
x→3limx2−9x+1−2
=x→3lim(x2−9)(x+1+2)(x+1)2−22
=x→3lim(x−3)(x+3)(x+1+2)x−3
=x→3lim(x+3)(x+1+2)1
=(3+3)(3+1+2)1=241.
Luyện tập
x→1limx+8−3x2−3x+2 bằng bao nhiêu?
Trả lời:
Dạng 3. Giới hạn một bên
Phương pháp:
x→x0+limf(x) tức là {x→x0x>x0 (bên phải);
x→x0−limf(x) tức là {x→x0x<x0 (bên trái);
Hàm số có giới hạn tại x=x0 khi và chỉ khi x→x0+limf(x)=x→x0−limf(x).
Ví dụ 7. Tính x→1+limx−12x−3.
Lời giải
x→1+limx−12x−3=−∞;
Vì x→1+ thì {2x−3→−1<0x−1→0+.
Luyện tập
Giới hạn x→4−lim(x−4)2x−5 bằng
A
+∞.
B
−∞.
C
−1.
D
0.
Ví dụ 8. Tính x→2−limx−2∣x−2∣ và x→2+limx−2∣x−2∣ từ đó suy ra L=x→2limx−2∣x−2∣.
Lời giải
x→2−limx−2∣x−2∣
=x→2−limx−2−(x−2)=−1;
x→2+limx−2∣x−2∣
=x→2+limx−2(x−2)=1.
Suy ra x→2−limx−2∣x−2∣=x→2+limx−2∣x−2∣ nên không tồn tại L.
Ví dụ 9. Cho f(x)={5x4−6x2−xkhix≥1x3−3xkhix<1. Tính x→1limf(x).
Lời giải
x→1+limf(x)
=x→1+lim(5x4−6x2−x)=−2;
x→1−limf(x)
=x→1−lim(x3−3x)=−2
Vậy x→1+limf(x)=x→1−limf(x)=−2 nên x→1limf(x)=−2.
Dạng 4. Giới hạn vô cùng
Phương pháp: Nhóm lũy thừa mũ cao nhất.
Lưu ý: x→−∞ thì x=−x2=3x3.
Ví dụ 10. Tính x→−∞lim(2x4−3x2+1).
Lời giải
x→−∞lim(2x4−3x2+1)
=x→−∞limx4(2−x33+x41)=+∞
Vì ⎩⎨⎧x→−∞limx4=+∞ x→−∞lim(2−x33+x41)=2>0.
Ví dụ 11. Tính x→−∞lim(2x2+1+x).
Lời giải
x→−∞lim(2x2+1+x)
=x→−∞limx(−2+x21+1)=+∞
Vì ⎩⎨⎧x→−∞limx=−∞ x→−∞lim(−2+x21+1)=−2+1<0.
Dạng 5. Giới hạn ∞∞
Phương pháp: Nhóm nhân tử ở cả tử và mẫu rồi rút gọn.
Ví dụ 12. Tính x→+∞lim3x2−x+22x+3.
Lời giải
x→+∞lim3x2−x+22x+3
=x→+∞lim3−x1+x22x2+x23=0.
Luyện tập
x→+∞lim3x+54x2+x+3−2x bằng
32.
−31.
−34.
34.
Ví dụ 13. Tính x→−∞lim5−3x22x5+3x2+1.
Lời giải
x→−∞lim5−3x22x5+3x2+1
=x→−∞limx2(x25−3)x5(2+x33+x51)
=x→−∞limx3.x25−32+x33+x51=+∞
Vì ⎩⎨⎧x→−∞limx3=−∞ x→−∞limx25−32+x33+x51=−32<0.