Bài học cùng chủ đề
- Một số hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
- Hệ thức giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông trong tam giác vuông
- Hệ thức giữa hai cạnh góc vuông trong tam giác vuông
- Giải tam giác vuông
- Phiếu bài tập tuần: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
- Giải tam giác vuông
- Giải tam giác nhọn
- Ứng dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong ước lượng chiều cao, khoảng cách, tính góc
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Giải tam giác nhọn SVIP
Cho tam giác ABC có B=65∘,C=45∘ và AB=2,8 cm. Tính các góc và cạnh còn lại của tam giác đó (gọi là giải tam giác ABC).
Hướng dẫn giải:
Ta có A=180∘−B−C=70∘.
Kẻ đường cao AH.
Xét ΔABH vuông tại H, ta có AH=AB.sinB=2,8.sin65∘≈2,54 (cm).
Tương tự BH=AB.cosB=2,8.cos65∘≈1,18 (cm).
Mặt khác do giả thiết suy ra tam giác HAC vuông cân tại H nên HA=HC.
Do đó BC≈2,54+1,18=3,7 (cm).
Xét ΔAHC vuông tại H, ta có AC=sinCHA=sin45∘2,54≈3,6 (cm).
Giải tam giác ABC có B=65∘,C=40∘ và BC=4,2 cm.
Hướng dẫn giải:
Ta có A=180∘−B−C=75∘
Kẻ đường cao BH.
Xét ΔBCH vuông tại H, ta có:
BH=BC.sinC=4,2.sin40∘≈2,70 (cm)
Tương tự, xét ΔABH vuông tại H, ta có:
AB=sinABH=sin75∘2,70≈2,8 (cm)
Mặt khác ta có AC=AH+CH=BH.(cotA+cotC) ≈2,70.(cot75∘+cot40∘)≈3,9 cm.
Giải tam giác ABC có B=70∘ và AB=2,1 cm; AC=3,8 cm.
Hướng dẫn giải:
Vẽ AH⊥BC.
Xét Δ ABH vuông tại H có AH=AB.sinB=2,1.sin70∘≈1,97
Tương tự, xét BH=AB.cosB=2,1.cos70∘≈0,72
Mặt khác, xét ΔAHC vuông tại H ta có
sinC=ACAH≈3,81,97≈sin31∘14′
Do đó C≈31∘14′
Mà A=180∘−(70∘+31∘14′)=78∘46′
Ta có HC=AC.cosC≈3,80.cos31∘14′≈3,25
Mà BC=BH+HC=0,72+3,25=3,97.
Giải tam giác ABC biết B=60∘,AB=3 và BC=4,5.
Hướng dẫn giải:
Kẻ đường cao AH⊥BC.
Xét ΔABH vuông tại H có AH=AB.sinB=3.sin60∘≈2,6
Tương tự, xét BH=AB.cosB=3.cos60∘=1,5
Mà HC=BC−HB=4,5−1,5=3,0
Theo định lí Pythagore ta có AB2=BH2+AH2=32+2,62=15,76
Suy ra AB=15,76≈4,0
Xét ΔAHC vuông tại H ta có tanACH=HCAH≈3,02,6≈tan40∘55′
Do A=180∘−B−C=180∘−(60∘+40∘55′)=79∘5′.
Trong hình vẽ, tính độ dài của mỗi đoạn thẳng sau:
a) HB và HC.
b) AH và AC.
Hướng dẫn giải:
a) Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có HB=AH.tanBAH=4.tan28∘≈2,1 (cm)
Vì tam gaisc AHC vuông tại H nên HC=AH.cotC=4.cot41∘≈4,6 (cm)
b) Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có
cosBAH=ABAH hay AB=cosBAHAH=cos28∘4≈4,5 (cm)
Vì tam giác AHC vuông tại H nên sinC=ACAH hay AC=sinCAH=sin41∘4≈6,1 (cm).