Bài học cùng chủ đề
- Lũy thừa của một số hữu tỉ
- Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
- Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số
- Luỹ thừa của luỹ thừa
- Luỹ thừa của một số hữu tỉ (phần 1)
- Luỹ thừa của một số hữu tỉ (phần 2)
- (Em có biết) Luỹ thừa của một tích, một thương
- (Em có biết) Luỹ thừa với số mũ âm
- Phiếu bài tập: Lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập

Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
(Em có biết) Luỹ thừa của một tích, một thương SVIP
00 : 02
1. Luỹ thừa của một tích
Với hai số hữu tỉ x và y, ta có:
(x. y)n=n thừa soˆˊ xy(xy).(xy).⋅⋅⋅.(xy)=n thừa soˆˊ x(x.x.⋯.x)⋅(n thừa soˆˊ yy.y.⋯ .y)=xn⋅yn.
Do đó, ta có công thức:
(x⋅y)n=xn⋅yn(n∈N).
Từ công thức trên, ta có hai quy tắc sau đây.
Quy tắc 1: Luỹ thừa của một tích bằng tích các luȳ thừa.
Quy tắc 2: Muốn nhân hai luỹ thừa có cùng số mũ, ta nhân hai cơ số và giữ nguyên số mũ.
2. Luȳ thừa của một thương
Vói hai số hữu tỉ x và y(y=0), ta có:
Do đó, ta có công thức:
(yx)n=ynxn với y=0,n∈N.
Từ công thức trên, ta rút ra hai quy tắc.
Quy tắc 1: Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa.
Quy tắc 2: Muốn chia hai luỹ thừa có cùng số mũ, ta giữ nguyên số mũ và chia hai cơ số.
3. Luyện tập
Luyện tập
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022