Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đối tượng và những khó khăn của hài kịch SVIP
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Chọn đúng/sai cho các thông tin sau về tác giả Mô-li-e.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Là người khai sinh cho nền hài kịch mới của sân khấu Pháp. |
|
b) Là tác giả của vở kịch Quan thanh tra. |
|
c) Có công đưa hài kịch từ chỗ là loại hình thấp kém lên thành văn học cao cấp. |
|
d) Là người sáng tạo ra tiếng cười có tính bi kịch, mang ý nghĩa xã hội sâu sắc. |
|
2. Tác phẩm
– Xuất xứ: Được rút từ vở Phê phán trường học làm vợ của Mô-li-e.
– Nội dung chính:
ĐỐI TƯỢNG VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA HÀI KỊCH
[Mô-li-e có quan điểm nhất quán về hài kịch: ý nghĩa xã hội của hài kịch là "sửa chữa phong hoá bằng tiếng cười"; tiêu chí hàng đầu của nó là gây cười, tạo hứng thú (chứ không phải tuân thủ cứng nhắc quy tắc lí thuyết); nhân vật cần được xây dựng một cách tự nhiên và phải là chân dung của con người thời đương đại; vì vậy, viết hài kịch không phải là việc làm dễ. Mượn lời trò chuyện của hai nhân vật Đô-răng (Dorante) và U-ra-ni-e (Uranie) trong vở kịch "Phê phán trường học làm vợ" (1663), Mô-li-e đã trình bày quan điểm này của mình.]
U-ra-ni-e – Tất nhiên bi kịch là một cái gì đấy hay lắm khi nó được xử lí tốt; nhưng hài kịch cũng có cái hay cái đẹp của nó, và tôi cho rằng viết hài kịch thì cũng chẳng dễ gì hơn bi kịch.
Đô-răng – Đúng thế, thưa bà; và nếu bà có bảo rằng hài kịch viết khó hơn bi kịch thì chẳng phải là bà sai lầm đâu. Bởi lẽ rốt cuộc tôi thấy rằng gồng mình lên với những tình cảm lớn, làm thơ thách thức Số phận, lên án Định mệnh, và nói những lời phỉ báng các Thần thánh còn dễ hơn là đề cập thích đáng đến cái lố bịch của thiên hạ và đưa lên sân khấu một cách thoải mái các thói hư tật xấu của tất cả mọi người. Khi miêu tả các anh hùng, bà muốn làm thế nào cũng được. Đó là những bức chân dung không có căn cứ, người ta không tìm xem giống ở chỗ nào; và bà chỉ việc vẽ theo đà bay bổng của trí tưởng tượng, nó thường bỏ qua cái chân thật để đuổi bắt cái kì diệu. Nhưng khi bà miêu tả những con người, thì cần phải miêu tả theo tự nhiên. Người ta đòi hỏi những chân dung đó phải giống, và bà chẳng thành công nếu không làm cho người ta nhận ra ở đấy những con người trong thời đại của bà. Nói tóm lại, trong những vở kịch trang nghiêm, muốn khỏi bị chê trách, chỉ cần nói những điều có lương tri và viết cho hay là đủ; nhưng đối với hài kịch, như thế thì chưa đủ, mà còn phải mua vui; và gây cười cho những con người tử tế đâu phải là chuyện dễ dàng.
(In trong Phùng Văn Tửu (Chủ biên), Giáo trình văn học Âu – Mỹ, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2006, tr. 36)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Đoạn trích không nhằm để khai thác nội dung cốt truyện hay nghệ thuật xây dựng , tính cách nhân vật,... mà đề cập đến quan điểm của tác giả về mà cốt lõi của nó là tiếng cười.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Quan điểm của Mô-li-e về về đối tượng và những khó khăn của hài kịch
– Đối tượng của hài kịch:
+ Cái lố bịch, thói hư tật xấu của con người nói chung.
+ Cái lố bịch, thói hư tật xấu của con người đương thời, như đối tượng đặc biệt.
– Những khó khăn của hài kịch:
ĐỐI TƯỢNG VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA HÀI KỊCH
[Mô-li-e có quan điểm nhất quán về hài kịch: ý nghĩa xã hội của hài kịch là "sửa chữa phong hoá bằng tiếng cười"; tiêu chí hàng đầu của nó là gây cười, tạo hứng thú (chứ không phải tuân thủ cứng nhắc quy tắc lí thuyết); nhân vật cần được xây dựng một cách tự nhiên và phải là chân dung của con người thời đương đại; vì vậy, viết hài kịch không phải là việc làm dễ. Mượn lời trò chuyện của hai nhân vật Đô-răng (Dorante) và U-ra-ni-e (Uranie) trong vở kịch "Phê phán trường học làm vợ" (1663), Mô-li-e đã trình bày quan điểm này của mình.]
U-ra-ni-e – Tất nhiên bi kịch là một cái gì đấy hay lắm khi nó được xử lí tốt; nhưng hài kịch cũng có cái hay cái đẹp của nó, và tôi cho rằng viết hài kịch thì cũng chẳng dễ gì hơn bi kịch.
Đô-răng – Đúng thế, thưa bà; và nếu bà có bảo rằng hài kịch viết khó hơn bi kịch thì chẳng phải là bà sai lầm đâu. Bởi lẽ rốt cuộc tôi thấy rằng gồng mình lên với những tình cảm lớn, làm thơ thách thức Số phận, lên án Định mệnh, và nói những lời phỉ báng các Thần thánh còn dễ hơn là đề cập thích đáng đến cái lố bịch của thiên hạ và đưa lên sân khấu một cách thoải mái các thói hư tật xấu của tất cả mọi người. Khi miêu tả các anh hùng, bà muốn làm thế nào cũng được. Đó là những bức chân dung không có căn cứ, người ta không tìm xem giống ở chỗ nào; và bà chỉ việc vẽ theo đà bay bổng của trí tưởng tượng, nó thường bỏ qua cái chân thật để đuổi bắt cái kì diệu. Nhưng khi bà miêu tả những con người, thì cần phải miêu tả theo tự nhiên. Người ta đòi hỏi những chân dung đó phải giống, và bà chẳng thành công nếu không làm cho người ta nhận ra ở đấy những con người trong thời đại của bà. Nói tóm lại, trong những vở kịch trang nghiêm, muốn khỏi bị chê trách, chỉ cần nói những điều có lương tri và viết cho hay là đủ; nhưng đối với hài kịch, như thế thì chưa đủ, mà còn phải mua vui; và gây cười cho những con người tử tế đâu phải là chuyện dễ dàng.
(In trong Phùng Văn Tửu (Chủ biên), Giáo trình văn học Âu – Mỹ, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2006, tr. 36)
Chọn 2 khó khăn của hài kịch được nhắc tới trong văn bản trên.
2. Quan điểm "Gây cười cho những con người tử tế đâu phải chuyện dễ dàng"
– "Con người tử tế" là người có lương tri, có tri thức đúng đắn về cuộc sống (nhận thức đúng dẫn đến lựa chọn đúng), biết phân biệt phải trái, sống đúng đắn theo những chuẩn mực đạo lí mà cộng đồng chấp nhận, có thiện chí xây dựng và giữ gìn phong hóa, đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu.
– Tiếng cười có nhiều loại, nhưng chủ yếu là hai loại/cấp độ sau:
+ Tiếng cười giải trí, mua vui, thư giãn.
ĐỐI TƯỢNG VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA HÀI KỊCH
[Mô-li-e có quan điểm nhất quán về hài kịch: ý nghĩa xã hội của hài kịch là "sửa chữa phong hoá bằng tiếng cười"; tiêu chí hàng đầu của nó là gây cười, tạo hứng thú (chứ không phải tuân thủ cứng nhắc quy tắc lí thuyết); nhân vật cần được xây dựng một cách tự nhiên và phải là chân dung của con người thời đương đại; vì vậy, viết hài kịch không phải là việc làm dễ. Mượn lời trò chuyện của hai nhân vật Đô-răng (Dorante) và U-ra-ni-e (Uranie) trong vở kịch "Phê phán trường học làm vợ" (1663), Mô-li-e đã trình bày quan điểm này của mình.]
U-ra-ni-e – Tất nhiên bi kịch là một cái gì đấy hay lắm khi nó được xử lí tốt; nhưng hài kịch cũng có cái hay cái đẹp của nó, và tôi cho rằng viết hài kịch thì cũng chẳng dễ gì hơn bi kịch.
Đô-răng – Đúng thế, thưa bà; và nếu bà có bảo rằng hài kịch viết khó hơn bi kịch thì chẳng phải là bà sai lầm đâu. Bởi lẽ rốt cuộc tôi thấy rằng gồng mình lên với những tình cảm lớn, làm thơ thách thức Số phận, lên án Định mệnh, và nói những lời phỉ báng các Thần thánh còn dễ hơn là đề cập thích đáng đến cái lố bịch của thiên hạ và đưa lên sân khấu một cách thoải mái các thói hư tật xấu của tất cả mọi người. Khi miêu tả các anh hùng, bà muốn làm thế nào cũng được. Đó là những bức chân dung không có căn cứ, người ta không tìm xem giống ở chỗ nào; và bà chỉ việc vẽ theo đà bay bổng của trí tưởng tượng, nó thường bỏ qua cái chân thật để đuổi bắt cái kì diệu. Nhưng khi bà miêu tả những con người, thì cần phải miêu tả theo tự nhiên. Người ta đòi hỏi những chân dung đó phải giống, và bà chẳng thành công nếu không làm cho người ta nhận ra ở đấy những con người trong thời đại của bà. Nói tóm lại, trong những vở kịch trang nghiêm, muốn khỏi bị chê trách, chỉ cần nói những điều có lương tri và viết cho hay là đủ; nhưng đối với hài kịch, như thế thì chưa đủ, mà còn phải mua vui; và gây cười cho những con người tử tế đâu phải là chuyện dễ dàng.
(In trong Phùng Văn Tửu (Chủ biên), Giáo trình văn học Âu – Mỹ, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2006, tr. 36)
Tiếng cười giải trí, mua vui, thư giãn là nhu cầu của ai?
+ Tiếng cười trăn trở, phản tỉnh. Tiếng cười loại này nhuốm màu sắc băn khoăn trước cái cái phi lí, cái bất thiện, bất toàn đang diễn ra trong đời sống. Nó là tiếng nói phản kháng, nhưng không phá phách một chiều, mà lo lắng, cảnh tỉnh những hậu họa do thói hư tật xấu và tệ nạn xã hội đem đến. Tiếng cười này thực chất là một nhận thức mới về đời sống, đặt con người trước lựa chọn: lựa chọn sai dẫn đến ứng xử không đúng và ngược lại. "Con người tử tế" thường chú ý đến cấp độ này của tiếng cười. Để thuyết phục họ, nhà soạn kịch phải biết sáng tạo cái mới (tình huống kịch/xung đột kịch/nhân vật kịch/ngôn ngữ kịch/thủ pháp kịch...), biết khai sâu ý nghĩa xã hội và triết học của tiếng cười – và những điều này không phải là dễ, đòi hỏi cả tài cả tâm của người sáng tạo.
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung
Văn bản đưa ra quan điểm của tác giả Mô-li-e về đối tượng, những khó khăn của hài kịch và tiếng cười trong hài kịch. Qua đó thấy được sự nghiêm túc, nhiệt huyết của Mô-li-e đối với công việc sáng tạo văn học.
2. Nghệ thuật
ĐỐI TƯỢNG VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA HÀI KỊCH
[Mô-li-e có quan điểm nhất quán về hài kịch: ý nghĩa xã hội của hài kịch là "sửa chữa phong hoá bằng tiếng cười"; tiêu chí hàng đầu của nó là gây cười, tạo hứng thú (chứ không phải tuân thủ cứng nhắc quy tắc lí thuyết); nhân vật cần được xây dựng một cách tự nhiên và phải là chân dung của con người thời đương đại; vì vậy, viết hài kịch không phải là việc làm dễ. Mượn lời trò chuyện của hai nhân vật Đô-răng (Dorante) và U-ra-ni-e (Uranie) trong vở kịch "Phê phán trường học làm vợ" (1663), Mô-li-e đã trình bày quan điểm này của mình.]
U-ra-ni-e – Tất nhiên bi kịch là một cái gì đấy hay lắm khi nó được xử lí tốt; nhưng hài kịch cũng có cái hay cái đẹp của nó, và tôi cho rằng viết hài kịch thì cũng chẳng dễ gì hơn bi kịch.
Đô-răng – Đúng thế, thưa bà; và nếu bà có bảo rằng hài kịch viết khó hơn bi kịch thì chẳng phải là bà sai lầm đâu. Bởi lẽ rốt cuộc tôi thấy rằng gồng mình lên với những tình cảm lớn, làm thơ thách thức Số phận, lên án Định mệnh, và nói những lời phỉ báng các Thần thánh còn dễ hơn là đề cập thích đáng đến cái lố bịch của thiên hạ và đưa lên sân khấu một cách thoải mái các thói hư tật xấu của tất cả mọi người. Khi miêu tả các anh hùng, bà muốn làm thế nào cũng được. Đó là những bức chân dung không có căn cứ, người ta không tìm xem giống ở chỗ nào; và bà chỉ việc vẽ theo đà bay bổng của trí tưởng tượng, nó thường bỏ qua cái chân thật để đuổi bắt cái kì diệu. Nhưng khi bà miêu tả những con người, thì cần phải miêu tả theo tự nhiên. Người ta đòi hỏi những chân dung đó phải giống, và bà chẳng thành công nếu không làm cho người ta nhận ra ở đấy những con người trong thời đại của bà. Nói tóm lại, trong những vở kịch trang nghiêm, muốn khỏi bị chê trách, chỉ cần nói những điều có lương tri và viết cho hay là đủ; nhưng đối với hài kịch, như thế thì chưa đủ, mà còn phải mua vui; và gây cười cho những con người tử tế đâu phải là chuyện dễ dàng.
(In trong Phùng Văn Tửu (Chủ biên), Giáo trình văn học Âu – Mỹ, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2006, tr. 36)
Chọn 2 giá trị nghệ thuật của văn bản trên.
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây