Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đọc: Nhật kí Đặng Thùy Trâm (Phần 1) SVIP
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Tác giả Đặng Thùy Trâm
Bác sĩ Đặng Thùy Trâm sinh ngày 26 tháng 11 năm 1942 tại Huế nhưng lớn lên tại Hà Nội trong một gia đình giàu tri thức. Bố chị là ông Đặng Ngọc Khuê, bác sĩ ngoại khoa; mẹ chị là bà Doãn Ngọc Trâm, giảng viên trường Đại học Dược Hà Nội. Đặng Thùy Trâm là chị cả, dưới còn ba em gái và một em trai, cả chị và ba người em đều mang tên giống mẹ và chỉ khác nhau tên đệm (Đặng Phương Trâm, Đặng Hiền Trâm, Đặng Kim Trâm), cho nên bạn bè và người thân đều gọi Thùy Trâm là "Thùy" để phân biệt.
Chị từng là học sinh của Trường Chu Văn An, Hà Nội và là giọng ca xuất sắc của trường Chu Văn An và Đại học Y Hà Nội. Không những học giỏi, chị còn có tài năng nghệ thuật rất xuất sắc. Chị đã đoạt hàng chục huy chương trong các cuộc đua tài văn nghệ quần chúng thủ đô. Bên cạnh việc say mê học tập, luôn giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn, Thùy Trâm còn tích cực tham gia câu lạc bộ thơ văn cùng khóa của trường Chu Văn An, gồm có các thành viên sau này trở thành các nhà văn, nhà thơ như Nguyễn Khoa Điềm, Tô Nhuận Vĩ, Vương Trí Nhàn... Chị và các anh bạn cùng lớp Lê Văn Kiếm, Hoàng Ngọc Kim, Dương Đức Niệm kết thành nhóm phấn đấu vào Đảng. Nối nghiệp gia đình, Thùy Trâm thi đỗ vào Đại học Y khoa Hà Nội và được nhà trường cho tốt nghiệp sớm một năm để đi chiến trường.
Với kết quả học tập, thi tốt nghiệp loại ưu, bác sĩ trẻ Thùy Trâm có thể, hoặc nhận lời ở lại trường làm cán bộ giảng dạy hoặc nhận công tác tại một bệnh viện hoặc cơ quan nào đó ở ngay Hà Nội vì bố mẹ đều là cán bộ có uy tín, có nhiều quan hệ trong ngành Y tế. Nhưng vì có người yêu vào chiến trường trước mấy năm nên sau khi tốt nghiệp chị xung phong vào Nam ngay. Năm 1966, Thùy Trâm xung phong vào công tác ở chiến trường B. Sau ba tháng hành quân từ miền Bắc, tháng 3 năm 1967, chị vào đến Quảng Ngãi và được phân công về phụ trách bệnh viện huyện Đức Phổ, một bệnh xá dân sự nhưng chủ yếu điều trị cho các thương bệnh binh. Chị được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 27 tháng 9 năm 1968.
Ngày 22 tháng 6 năm 1970, trong một chuyến công tác từ vùng núi Ba Tơ về đồng bằng, Đặng Thùy Trâm bị địch phục kích và hy sinh khi chưa đầy 28 tuổi đời, 2 tuổi Đảng và 3 năm tuổi nghề.
Hài cốt của chị được nhân dân địa phương mai táng tại nơi hy sinh và luôn hương khói. Sau chiến tranh, mộ của chị được đồng đội đưa về Nghĩa trang liệt sĩ xã Phổ Cường. Năm 1990, gia đình đã đưa hài cốt chị về Nghĩa trang liệt sĩ xã Xuân Phương, Từ Liêm, Hà Nội (nay là phường Xuân Phương, quận Bắc Từ Liêm).
Chị đồng thời là tác giả hai tập nhật ký được viết từ ngày 8 tháng 4 năm 1968, khi phụ trách bệnh xá Đức Phổ, cho đến ngày 20 tháng 6 năm 1970, 2 ngày trước khi hy sinh. Hai tập nhật ký này được Frederic Whitehurst, cựu sĩ quan quân báo Hoa Kỳ, lưu giữ suốt 35 năm cho đến ngày được trả lại cho gia đình tác giả vào cuối tháng 4 năm 2005. Nhật ký của cô sau đó được nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn biên tập thành quyển sách mang tên Nhật kí Đặng Thùy Trâm và trở thành một hiện tượng văn học với hơn 400.000 bản được bán. Cuốn sách đã được dịch ra nhiều thứ tiếng và được báo chí nước ngoài bình luận như một "Nhật kí Anne Frank" của Việt Nam".
Đọc thông tin về tác giả và chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
- Bác sĩ Đặng Thùy Trâm, sinh năm , mất năm vì bị địch khi đang trên đường đi công tác từ về đồng bằng.
- Chị sinh ra trong một gia đình giàu , bố mẹ đều là những cán bộ cốt cán và tài giỏi.
- Chị không chỉ là một người con gái có thành tích học tập cùng tài năng nghệ thuật mà còn là người có tấm lòng yêu nước .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
2. Tác phẩm
a. Khái quát về tác phẩm
Tác giả Đặng Thùy Trâm
Bác sĩ Đặng Thùy Trâm sinh ngày 26 tháng 11 năm 1942 tại Huế nhưng lớn lên tại Hà Nội trong một gia đình giàu tri thức. Bố chị là ông Đặng Ngọc Khuê, bác sĩ ngoại khoa; mẹ chị là bà Doãn Ngọc Trâm, giảng viên trường Đại học Dược Hà Nội. Đặng Thùy Trâm là chị cả, dưới còn ba em gái và một em trai, cả chị và ba người em đều mang tên giống mẹ và chỉ khác nhau tên đệm (Đặng Phương Trâm, Đặng Hiền Trâm, Đặng Kim Trâm), cho nên bạn bè và người thân đều gọi Thùy Trâm là "Thùy" để phân biệt.
Chị từng là học sinh của Trường Chu Văn An, Hà Nội và là giọng ca xuất sắc của trường Chu Văn An và Đại học Y Hà Nội. Không những học giỏi, chị còn có tài năng nghệ thuật rất xuất sắc. Chị đã đoạt hàng chục huy chương trong các cuộc đua tài văn nghệ quần chúng thủ đô. Bên cạnh việc say mê học tập, luôn giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn, Thùy Trâm còn tích cực tham gia câu lạc bộ thơ văn cùng khóa của trường Chu Văn An, gồm có các thành viên sau này trở thành các nhà văn, nhà thơ như Nguyễn Khoa Điềm, Tô Nhuận Vĩ, Vương Trí Nhàn... Chị và các anh bạn cùng lớp Lê Văn Kiếm, Hoàng Ngọc Kim, Dương Đức Niệm kết thành nhóm phấn đấu vào Đảng. Nối nghiệp gia đình, Thùy Trâm thi đỗ vào Đại học Y khoa Hà Nội và được nhà trường cho tốt nghiệp sớm một năm để đi chiến trường.
Với kết quả học tập, thi tốt nghiệp loại ưu, bác sĩ trẻ Thùy Trâm có thể, hoặc nhận lời ở lại trường làm cán bộ giảng dạy hoặc nhận công tác tại một bệnh viện hoặc cơ quan nào đó ở ngay Hà Nội vì bố mẹ đều là cán bộ có uy tín, có nhiều quan hệ trong ngành Y tế. Nhưng vì có người yêu vào chiến trường trước mấy năm nên sau khi tốt nghiệp chị xung phong vào Nam ngay. Năm 1966, Thùy Trâm xung phong vào công tác ở chiến trường B. Sau ba tháng hành quân từ miền Bắc, tháng 3 năm 1967, chị vào đến Quảng Ngãi và được phân công về phụ trách bệnh viện huyện Đức Phổ, một bệnh xá dân sự nhưng chủ yếu điều trị cho các thương bệnh binh. Chị được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 27 tháng 9 năm 1968.
Ngày 22 tháng 6 năm 1970, trong một chuyến công tác từ vùng núi Ba Tơ về đồng bằng, Đặng Thùy Trâm bị địch phục kích và hy sinh khi chưa đầy 28 tuổi đời, 2 tuổi Đảng và 3 năm tuổi nghề.
Hài cốt của chị được nhân dân địa phương mai táng tại nơi hy sinh và luôn hương khói. Sau chiến tranh, mộ của chị được đồng đội đưa về Nghĩa trang liệt sĩ xã Phổ Cường. Năm 1990, gia đình đã đưa hài cốt chị về Nghĩa trang liệt sĩ xã Xuân Phương, Từ Liêm, Hà Nội (nay là phường Xuân Phương, quận Bắc Từ Liêm).
Chị đồng thời là tác giả hai tập nhật ký được viết từ ngày 8 tháng 4 năm 1968, khi phụ trách bệnh xá Đức Phổ, cho đến ngày 20 tháng 6 năm 1970, 2 ngày trước khi hy sinh. Hai tập nhật ký này được Frederic Whitehurst, cựu sĩ quan quân báo Hoa Kỳ, lưu giữ suốt 35 năm cho đến ngày được trả lại cho gia đình tác giả vào cuối tháng 4 năm 2005. Nhật ký của cô sau đó được nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn biên tập thành quyển sách mang tên Nhật kí Đặng Thùy Trâm và trở thành một hiện tượng văn học với hơn 400.000 bản được bán. Cuốn sách đã được dịch ra nhiều thứ tiếng và được báo chí nước ngoài bình luận như một "Nhật kí Anne Frank" của Việt Nam.
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về tác phẩm Nhật kí Đặng Thùy Trâm?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Do Frederic Whitehurst - cựu sĩ quan quân báo Hoa Kỳ, lưu giữ suốt 35 năm. |
|
b) Được đánh giá như "Nhật kí Anne Frank" của Việt Nam. |
|
c) Bao gồm 1 tập, được Vương Trí Nhàn biên tập và xuất bản. |
|
d) Viết về những ngày tháng sống và chiến đấu ngoài biển đảo của Đặng Thùy Trâm. |
|
- Nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn đã từng chia sẻ cảm nhận về cuốn nhật kí của chị Đặng Thùy Trâm rằng: "Lao vào chiến tranh lúc ấy không chỉ là nghĩa vụ mà còn là niềm ao ước, là vinh dự mà anh, chị, em chúng tôi cảm thấy phải giành lấy cho bằng được, để giành lại nền độc lập, hòa bình cho dân tộc Việt Nam, nơi mà "mỗi người dân đều là dũng sĩ diệt Mỹ, mỗi mảnh đất đều thấm máu kẻ thù, mỗi gia đình đều mang nặng khăn tang mà vẫn kiên cường chiến đấu với niềm tin lạc quan kỳ lạ"". Chiến tranh tuy đã lùi xa, những đau thương, mất mát của dân tộc ta trong chiến tranh có thể dần phai nhòa đi theo năm tháng nhưng lý tưởng sống và cống hiến của thế hệ thanh niên một thời khói lửa vẫn mãi được lưu giữ lại trong cuốn Nhật kí Đặng Thùy Trâm - một cuốn sách đại diện cho thế hệ thanh niên lúc bấy giờ vẫn mãi ngời sáng và truyền cảm hứng cho những thế hệ trẻ tiếp nối.
- Cuốn Nhật kí Đặng Thùy Trâm được ra mắt bạn đọc nhân dịp kỉ niệm ngày Thương binh liệt sĩ 27 tháng 7 năm 2005. Đến tháng 3 năm 2006, cuốn sách chính thức cán mốc đã bán được hơn 400.000 bản và đến đầu năm 2008, cuốn sách đã cán mốc con số phát hành kỉ lục là 450.000 bản với 26 lần tái bản. Hiện nay, cuốn sách đã được dịch ra nhiều thứ tiếng và được xuất bản tại nhiều quốc gia khác với tên tiếng Anh là Last night, I dreamed of peace (Đêm qua tôi mơ thấy hòa bình).
b. Hoàn cảnh ra đời
- Hai cuốn nhật kí được viết khi chị Đặng Thùy Trâm được giao nhiệm vụ phụ trách bệnh xã Đức Phổ, cho đến 2 ngày trước khi chị lên đường từ Ba Tơ trở về đồng bằng thì gặp phục kích và hi sinh. Theo bà Nguyễn Thị Kim Liên - người đi cùng khi chị bị bắn chết, lính Mỹ đã lấy cả hai cuốn nhật kí từ trong ba lô của chị mang bên mình. Trong đó có:
+ Cuốn thứ nhất: gồm 219 trang viết tay, được viết từ ngày 8 tháng 4 năm 1968 đến ngày 4 tháng 12 năm 1969.
+ Cuốn thứ hai: gồm 53 trang viết tay, được viết từ ngày 31 tháng 12 năm 1969 và kết thúc vào ngày 20 tháng 6 năm 1970.
- Hai tập nhật kí đều được cựu sĩ quan quân báo Hoa Kỳ lưu giữ cẩn thận trong suốt 35 năm cho đến ngày được trao trả lại cho gia đình chị vào cuối tháng 4 năm 2005.
- Hai cuốn nhật kí chỉ được viết trong vòng 3 năm nhưng lại chứa đựng cả một góc nhìn sâu sắc về thế giới với một tâm hồn trẻ trung và đầy tài năng của một người con gái. Những lời văn trong cuốn nhật kí không chỉ thu hút bạn đọc bởi tâm trạng suy tư, đượm buồn chất chứa mà còn hấp dẫn bạn đọc bằng chất văn trong trẻo, giàu cảm xúc thể hiện tất cả những mong muốn tuổi trẻ của tác giả.
b. Thể loại, ngôi kể
- Thể loại:
Nhật kí Đặng Thùy Trâm
20.7.1968
Những ngày bận rộn công tác dồn dập, thương nặng, người ít, mọi người trong bệnh xá đều hết sức vất vả. Riêng mình, trách nhiệm càng nặng nề hơn bao giờ hết, mỗi ngày làm việc từ sáng tinh mơ cho đến đêm khuya. Khối lượng công việc quá lớn mà người không có nên một mình mình vừa phải phụ trách bệnh xá, vừa lo điều trị, vừa giảng dạy. Vô cùng vất vả và cũng còn nhiều khó khăn trong công việc, nhưng hơn bao giờ hết mình cảm thấy rằng mình đã đem hết tài năng, sức lực của mình để cống hiến cho cách mạng. Đôi mắt người thương binh hôm nào đau nhức tưởng như bỏ hôm nay cũng đã sáng lại một phần. Cánh tay anh bộ đội sưng phù đe doạ chảy máu bây giờ cũng đã lành lặn. Những cánh tay xương gãy rời cũng đã liền lại,... Đó chính là nhờ sức lực của mình và những người y tá đêm ngày lăn lộn trong công tác bên giường bệnh.
Và với những học sinh, mình cũng đã đem lại những điều quý giá trong lí luận về y học. Mình đến với lớp không phải chỉ vì tinh thần trách nhiệm mà bằng cả tình thương của một người chị đối với những đứa em đã chịu biết bao thiệt thòi đau khổ vì bọn bán nước nên không tìm đến với khoa học được. Thương biết mấy những Thuận, những Liên, những Luận, Xuân, Nghĩa mỗi người một hoàn cảnh nhưng đều rất giống nhau: rất ham học, rất cố gắng để đạt mức hiểu biết cao nhất. Thuận mới vừa khóc cha chết, hai chiếc tang còn nặng trên ngực nhưng nụ cười đã trở lại trên đôi môi nhợt nhạt – Thuận đã hát, đã cười, đã sôi nổi thảo luận, nhìn Thuận mình biết bao mến thương và cảm phục.
Liên vừa lo học vừa lo làm việc trong bệnh xá. Liên lặn lội trong mọi công việc từ sớm đến tối như một con chim nhanh nhẹn, vui cười đi đầu trong mọi gian khổ – đó cũng là một hình ảnh mà mình cần học tập.
Kể làm sao cho hết những người anh hùng vô danh mà mảnh đất miền Nam đau thương khói lửa này đã tạo nên họ. [...]
1.1.1970
Thêm một tuổi đời, vậy là cái tuổi ba mươi đâu còn xa nữa. Vài năm nữa thôi mình sẽ trở thành một chị cán bộ già dặn, đứng đắn. Nghĩ đến đó mình thoáng thấy buồn. Tuổi xuân của mình đã qua đi trong lửa khói, chiến tranh đã cướp mất hạnh phúc trong tình yêu và tuổi trẻ. Ai lại không tha thiết với mùa xuân, ai lại không muốn cái sáng ngời trong đôi mắt và trên đôi môi căng mọng khi cuộc đời còn ở tuổi hai mươi? Nhưng... tuổi hai mươi của thời đại này đã phải dẹp lại những ước mơ hạnh phúc mà lẽ ra họ phải có... Ước mơ bây giờ là đánh thắng giặc Mỹ, là Độc lập, Tự do của đất nước. Từ ước mơ đó mới có được những gì gọi là của riêng mình. Mình cũng như những thanh niên khác đã lên đường ra tiền tuyến, và tuổi trẻ qua đi giữa tiếng bom rơi đạn nổ. Tuổi trẻ của mình đã thấm đượm mồ hôi, nước mắt, máu xương của những người đang sống và những người đã chết. Tuổi trẻ của mình đã cứng cáp trong thử thách gian lao của chiến trường, tuổi trẻ của mình cũng đã nóng rực vì ngọn lửa căm thù đang ngày đêm hun đốt. Và gì nữa, phải chăng mùa xuân của tuổi trẻ cũng vẫn thắm đượm thêm vì màu sắc của mơ ước và yêu thương vẫn ánh lên trong những đôi mắt nhìn mình? Một đôi mắt đen thêm quầng vì thức đêm nhưng bao giờ đến với mình cũng là niềm vui và sôi nổi. Một đôi mắt long lanh dưới hàng mi dài cũng vậy, bao giờ cũng đến với mình tha thiết tin yêu. Và đôi mắt tinh ranh của một người bạn gái nhìn mình như hiểu hết, như trao hết niềm tin. Th. ơi! Đó phải chăng là hạnh phúc mà chỉ Th. mới được hưởng mà thôi? Hãy vui đi, hãy giữ trọn trong lòng niềm mơ ước và để màu xanh của tuổi trẻ ngời rạng mãi trong đôi mắt và nụ cười nghe Thùy! [...]
19.5.1970
Được thư mẹ... mẹ của con ơi, mỗi dòng chữ, mỗi lời nói của mẹ thấm nặng yêu thương, như những dòng máu chảy về trái tim khao khát nhớ thương của con. Ôi! Có ai hiểu lòng con ao ước được về sống giữa gia đình, dù chỉ là giây lát đến mức nào không? Con vẫn hiểu điều đó từ lúc bước chân lên chiếc ô tô đưa con vào con đường bom đạn. Nhưng con vẫn ra đi vì lí tưởng. Ba năm qua, trên từng chặng đường con bước, trong muôn vàn âm thanh hỗn hợp của chiến trường, bao giờ cũng có một âm thanh dịu dàng, tha thiết mà sao có một âm lượng cao hơn tất cả mọi đạn bom sấm sét vang lên trong lòng con. Đó là tiếng nói của miền Bắc yêu thương, của mẹ, của ba, của em, của tất cả. Từ hàng lim xào xạc trên đường Đại La, từ tiếng sóng sông Hồng dào dạt vỗ đến cả âm thanh hỗn tạp của cuộc sống thủ đô vẫn vang vọng trong con không một phút nào nguôi cả.
Biết bao lần trong giấc mơ con trở về với Hà Nội, con trở về giữa vòng tay êm ấm của ba má, trong tiếng cười trong trẻo của các em và trong ánh sáng chan hoà của Hà Nội. Xa nhà ba năm, năm năm hay bao lâu đi chăng nữa chắc rằng cũng không có gì khác trong tình nhớ thương của con. [...]
Con vẫn là một chiến sĩ trong cuộc chiến đấu này. Địch càn lên, súng nổ rần rần, con vẫn cười, bình tĩnh ra công sự. Địch tập kích vào căn cứ, vừa chạy địch có đêm phải ngủ rừng con cũng vẫn cười, nụ cười vẫn nở ngay cả khi tàu rọ và HU-1A quăng rốc-két (rocket) xuống ngay trên đầu mình... Vậy mà khi nghĩ đến gia đình, đến những người thân yêu trên cả hai miền, lòng con xao xuyến xót xa và cũng có những lúc, những giọt nước mắt thấm mặn yêu thương chảy tràn trên đôi mắt của con.
(Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2009)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Tác phẩm được sáng tác theo thể loại vì ghi chép lại những sự kiện xảy ra trong
mà tác giả là người tham gia, chứng kiến.
- Ngôi kể:
Nhật kí Đặng Thùy Trâm
20.7.1968
Những ngày bận rộn công tác dồn dập, thương nặng, người ít, mọi người trong bệnh xá đều hết sức vất vả. Riêng mình, trách nhiệm càng nặng nề hơn bao giờ hết, mỗi ngày làm việc từ sáng tinh mơ cho đến đêm khuya. Khối lượng công việc quá lớn mà người không có nên một mình mình vừa phải phụ trách bệnh xá, vừa lo điều trị, vừa giảng dạy. Vô cùng vất vả và cũng còn nhiều khó khăn trong công việc, nhưng hơn bao giờ hết mình cảm thấy rằng mình đã đem hết tài năng, sức lực của mình để cống hiến cho cách mạng. Đôi mắt người thương binh hôm nào đau nhức tưởng như bỏ hôm nay cũng đã sáng lại một phần. Cánh tay anh bộ đội sưng phù đe doạ chảy máu bây giờ cũng đã lành lặn. Những cánh tay xương gãy rời cũng đã liền lại,... Đó chính là nhờ sức lực của mình và những người y tá đêm ngày lăn lộn trong công tác bên giường bệnh.
Và với những học sinh, mình cũng đã đem lại những điều quý giá trong lí luận về y học. Mình đến với lớp không phải chỉ vì tinh thần trách nhiệm mà bằng cả tình thương của một người chị đối với những đứa em đã chịu biết bao thiệt thòi đau khổ vì bọn bán nước nên không tìm đến với khoa học được. Thương biết mấy những Thuận, những Liên, những Luận, Xuân, Nghĩa mỗi người một hoàn cảnh nhưng đều rất giống nhau: rất ham học, rất cố gắng để đạt mức hiểu biết cao nhất. Thuận mới vừa khóc cha chết, hai chiếc tang còn nặng trên ngực nhưng nụ cười đã trở lại trên đôi môi nhợt nhạt – Thuận đã hát, đã cười, đã sôi nổi thảo luận, nhìn Thuận mình biết bao mến thương và cảm phục.
Liên vừa lo học vừa lo làm việc trong bệnh xá. Liên lặn lội trong mọi công việc từ sớm đến tối như một con chim nhanh nhẹn, vui cười đi đầu trong mọi gian khổ – đó cũng là một hình ảnh mà mình cần học tập.
Kể làm sao cho hết những người anh hùng vô danh mà mảnh đất miền Nam đau thương khói lửa này đã tạo nên họ. [...]
1.1.1970
Thêm một tuổi đời, vậy là cái tuổi ba mươi đâu còn xa nữa. Vài năm nữa thôi mình sẽ trở thành một chị cán bộ già dặn, đứng đắn. Nghĩ đến đó mình thoáng thấy buồn. Tuổi xuân của mình đã qua đi trong lửa khói, chiến tranh đã cướp mất hạnh phúc trong tình yêu và tuổi trẻ. Ai lại không tha thiết với mùa xuân, ai lại không muốn cái sáng ngời trong đôi mắt và trên đôi môi căng mọng khi cuộc đời còn ở tuổi hai mươi? Nhưng... tuổi hai mươi của thời đại này đã phải dẹp lại những ước mơ hạnh phúc mà lẽ ra họ phải có... Ước mơ bây giờ là đánh thắng giặc Mỹ, là Độc lập, Tự do của đất nước. Từ ước mơ đó mới có được những gì gọi là của riêng mình. Mình cũng như những thanh niên khác đã lên đường ra tiền tuyến, và tuổi trẻ qua đi giữa tiếng bom rơi đạn nổ. Tuổi trẻ của mình đã thấm đượm mồ hôi, nước mắt, máu xương của những người đang sống và những người đã chết. Tuổi trẻ của mình đã cứng cáp trong thử thách gian lao của chiến trường, tuổi trẻ của mình cũng đã nóng rực vì ngọn lửa căm thù đang ngày đêm hun đốt. Và gì nữa, phải chăng mùa xuân của tuổi trẻ cũng vẫn thắm đượm thêm vì màu sắc của mơ ước và yêu thương vẫn ánh lên trong những đôi mắt nhìn mình? Một đôi mắt đen thêm quầng vì thức đêm nhưng bao giờ đến với mình cũng là niềm vui và sôi nổi. Một đôi mắt long lanh dưới hàng mi dài cũng vậy, bao giờ cũng đến với mình tha thiết tin yêu. Và đôi mắt tinh ranh của một người bạn gái nhìn mình như hiểu hết, như trao hết niềm tin. Th. ơi! Đó phải chăng là hạnh phúc mà chỉ Th. mới được hưởng mà thôi? Hãy vui đi, hãy giữ trọn trong lòng niềm mơ ước và để màu xanh của tuổi trẻ ngời rạng mãi trong đôi mắt và nụ cười nghe Thùy! [...]
19.5.1970
Được thư mẹ... mẹ của con ơi, mỗi dòng chữ, mỗi lời nói của mẹ thấm nặng yêu thương, như những dòng máu chảy về trái tim khao khát nhớ thương của con. Ôi! Có ai hiểu lòng con ao ước được về sống giữa gia đình, dù chỉ là giây lát đến mức nào không? Con vẫn hiểu điều đó từ lúc bước chân lên chiếc ô tô đưa con vào con đường bom đạn. Nhưng con vẫn ra đi vì lí tưởng. Ba năm qua, trên từng chặng đường con bước, trong muôn vàn âm thanh hỗn hợp của chiến trường, bao giờ cũng có một âm thanh dịu dàng, tha thiết mà sao có một âm lượng cao hơn tất cả mọi đạn bom sấm sét vang lên trong lòng con. Đó là tiếng nói của miền Bắc yêu thương, của mẹ, của ba, của em, của tất cả. Từ hàng lim xào xạc trên đường Đại La, từ tiếng sóng sông Hồng dào dạt vỗ đến cả âm thanh hỗn tạp của cuộc sống thủ đô vẫn vang vọng trong con không một phút nào nguôi cả.
Biết bao lần trong giấc mơ con trở về với Hà Nội, con trở về giữa vòng tay êm ấm của ba má, trong tiếng cười trong trẻo của các em và trong ánh sáng chan hoà của Hà Nội. Xa nhà ba năm, năm năm hay bao lâu đi chăng nữa chắc rằng cũng không có gì khác trong tình nhớ thương của con. [...]
Con vẫn là một chiến sĩ trong cuộc chiến đấu này. Địch càn lên, súng nổ rần rần, con vẫn cười, bình tĩnh ra công sự. Địch tập kích vào căn cứ, vừa chạy địch có đêm phải ngủ rừng con cũng vẫn cười, nụ cười vẫn nở ngay cả khi tàu rọ và HU-1A quăng rốc-két (rocket) xuống ngay trên đầu mình... Vậy mà khi nghĩ đến gia đình, đến những người thân yêu trên cả hai miền, lòng con xao xuyến xót xa và cũng có những lúc, những giọt nước mắt thấm mặn yêu thương chảy tràn trên đôi mắt của con.
(Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2009)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Đoạn trích được kể lại ở ngôi thứ , người viết xưng , tham gia vào câu chuyện.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Đề tài, chủ đề
Nhật kí Đặng Thùy Trâm
20.7.1968
Những ngày bận rộn công tác dồn dập, thương nặng, người ít, mọi người trong bệnh xá đều hết sức vất vả. Riêng mình, trách nhiệm càng nặng nề hơn bao giờ hết, mỗi ngày làm việc từ sáng tinh mơ cho đến đêm khuya. Khối lượng công việc quá lớn mà người không có nên một mình mình vừa phải phụ trách bệnh xá, vừa lo điều trị, vừa giảng dạy. Vô cùng vất vả và cũng còn nhiều khó khăn trong công việc, nhưng hơn bao giờ hết mình cảm thấy rằng mình đã đem hết tài năng, sức lực của mình để cống hiến cho cách mạng. Đôi mắt người thương binh hôm nào đau nhức tưởng như bỏ hôm nay cũng đã sáng lại một phần. Cánh tay anh bộ đội sưng phù đe doạ chảy máu bây giờ cũng đã lành lặn. Những cánh tay xương gãy rời cũng đã liền lại,... Đó chính là nhờ sức lực của mình và những người y tá đêm ngày lăn lộn trong công tác bên giường bệnh.
Và với những học sinh, mình cũng đã đem lại những điều quý giá trong lí luận về y học. Mình đến với lớp không phải chỉ vì tinh thần trách nhiệm mà bằng cả tình thương của một người chị đối với những đứa em đã chịu biết bao thiệt thòi đau khổ vì bọn bán nước nên không tìm đến với khoa học được. Thương biết mấy những Thuận, những Liên, những Luận, Xuân, Nghĩa mỗi người một hoàn cảnh nhưng đều rất giống nhau: rất ham học, rất cố gắng để đạt mức hiểu biết cao nhất. Thuận mới vừa khóc cha chết, hai chiếc tang còn nặng trên ngực nhưng nụ cười đã trở lại trên đôi môi nhợt nhạt – Thuận đã hát, đã cười, đã sôi nổi thảo luận, nhìn Thuận mình biết bao mến thương và cảm phục.
Liên vừa lo học vừa lo làm việc trong bệnh xá. Liên lặn lội trong mọi công việc từ sớm đến tối như một con chim nhanh nhẹn, vui cười đi đầu trong mọi gian khổ – đó cũng là một hình ảnh mà mình cần học tập.
Kể làm sao cho hết những người anh hùng vô danh mà mảnh đất miền Nam đau thương khói lửa này đã tạo nên họ. [...]
1.1.1970
Thêm một tuổi đời, vậy là cái tuổi ba mươi đâu còn xa nữa. Vài năm nữa thôi mình sẽ trở thành một chị cán bộ già dặn, đứng đắn. Nghĩ đến đó mình thoáng thấy buồn. Tuổi xuân của mình đã qua đi trong lửa khói, chiến tranh đã cướp mất hạnh phúc trong tình yêu và tuổi trẻ. Ai lại không tha thiết với mùa xuân, ai lại không muốn cái sáng ngời trong đôi mắt và trên đôi môi căng mọng khi cuộc đời còn ở tuổi hai mươi? Nhưng... tuổi hai mươi của thời đại này đã phải dẹp lại những ước mơ hạnh phúc mà lẽ ra họ phải có... Ước mơ bây giờ là đánh thắng giặc Mỹ, là Độc lập, Tự do của đất nước. Từ ước mơ đó mới có được những gì gọi là của riêng mình. Mình cũng như những thanh niên khác đã lên đường ra tiền tuyến, và tuổi trẻ qua đi giữa tiếng bom rơi đạn nổ. Tuổi trẻ của mình đã thấm đượm mồ hôi, nước mắt, máu xương của những người đang sống và những người đã chết. Tuổi trẻ của mình đã cứng cáp trong thử thách gian lao của chiến trường, tuổi trẻ của mình cũng đã nóng rực vì ngọn lửa căm thù đang ngày đêm hun đốt. Và gì nữa, phải chăng mùa xuân của tuổi trẻ cũng vẫn thắm đượm thêm vì màu sắc của mơ ước và yêu thương vẫn ánh lên trong những đôi mắt nhìn mình? Một đôi mắt đen thêm quầng vì thức đêm nhưng bao giờ đến với mình cũng là niềm vui và sôi nổi. Một đôi mắt long lanh dưới hàng mi dài cũng vậy, bao giờ cũng đến với mình tha thiết tin yêu. Và đôi mắt tinh ranh của một người bạn gái nhìn mình như hiểu hết, như trao hết niềm tin. Th. ơi! Đó phải chăng là hạnh phúc mà chỉ Th. mới được hưởng mà thôi? Hãy vui đi, hãy giữ trọn trong lòng niềm mơ ước và để màu xanh của tuổi trẻ ngời rạng mãi trong đôi mắt và nụ cười nghe Thùy! [...]
19.5.1970
Được thư mẹ... mẹ của con ơi, mỗi dòng chữ, mỗi lời nói của mẹ thấm nặng yêu thương, như những dòng máu chảy về trái tim khao khát nhớ thương của con. Ôi! Có ai hiểu lòng con ao ước được về sống giữa gia đình, dù chỉ là giây lát đến mức nào không? Con vẫn hiểu điều đó từ lúc bước chân lên chiếc ô tô đưa con vào con đường bom đạn. Nhưng con vẫn ra đi vì lí tưởng. Ba năm qua, trên từng chặng đường con bước, trong muôn vàn âm thanh hỗn hợp của chiến trường, bao giờ cũng có một âm thanh dịu dàng, tha thiết mà sao có một âm lượng cao hơn tất cả mọi đạn bom sấm sét vang lên trong lòng con. Đó là tiếng nói của miền Bắc yêu thương, của mẹ, của ba, của em, của tất cả. Từ hàng lim xào xạc trên đường Đại La, từ tiếng sóng sông Hồng dào dạt vỗ đến cả âm thanh hỗn tạp của cuộc sống thủ đô vẫn vang vọng trong con không một phút nào nguôi cả.
Biết bao lần trong giấc mơ con trở về với Hà Nội, con trở về giữa vòng tay êm ấm của ba má, trong tiếng cười trong trẻo của các em và trong ánh sáng chan hoà của Hà Nội. Xa nhà ba năm, năm năm hay bao lâu đi chăng nữa chắc rằng cũng không có gì khác trong tình nhớ thương của con. [...]
Con vẫn là một chiến sĩ trong cuộc chiến đấu này. Địch càn lên, súng nổ rần rần, con vẫn cười, bình tĩnh ra công sự. Địch tập kích vào căn cứ, vừa chạy địch có đêm phải ngủ rừng con cũng vẫn cười, nụ cười vẫn nở ngay cả khi tàu rọ và HU-1A quăng rốc-két (rocket) xuống ngay trên đầu mình... Vậy mà khi nghĩ đến gia đình, đến những người thân yêu trên cả hai miền, lòng con xao xuyến xót xa và cũng có những lúc, những giọt nước mắt thấm mặn yêu thương chảy tràn trên đôi mắt của con.
(Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2009)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Tác phẩm Nhật kí Đặng Thùy Trâm xoay quanh đề tài , viết về của nữ bác sĩ Đặng Thùy Trâm trong những ngày chiến đấu xa nhà cùng và cống hiến vì sự nghiệp Tổ quốc của chị.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây