Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đọc: Loạn đến nơi rồi! SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
a. Tiểu sử
- Tên đầy đủ: Trần Xuân Trình.
- Năm sinh: 1931, năm mất 1991.
- Quê quán: Ông sinh ra ở tỉnh Nam Định, một vùng đất có truyền thống văn hóa và cách mạng lâu đời.
b. Sự nghiệp sáng tác
- Xuân Trình bắt đầu viết văn từ những năm 1950 và nhanh chóng khẳng định được tên tuổi trong làng văn học Việt Nam với những tác phẩm có tính phê phán cao.
- Một số tác phẩm tiêu biểu: Mùa hè ở biển, Bến bờ xa lắc, Chuyện nhà tôi, Ngôi nhà trong thành phố,...
c. Phong cách sáng tác
- Xuân Trình nổi tiếng với phong cách hiện thực phê phán phản ánh chân thực và sâu sắc những vấn đề xã hội, đặc biệt là những mâu thuẫn và xung đột trong quá trình phát triển kinh tế và xã hội.
- Ngôn ngữ trong các tác phẩm của ông thường rất sắc sảo, mang tính châm biếm, phê phán cao, nhưng cũng rất gần gũi, dễ hiểu với công chúng.
2. Tác phẩm
- Xuất xứ:
LOẠN ĐẾN NƠI RỒI!
(Đồng chí Đoàn Xoa về. Đúng như mọi người đã miêu tả. Dù là mới đi thăm đồng, con người của đồng chí vẫn toát lên một vẻ trịnh trọng, nghiêm túc khiến người ta cảm thấy vì nể hơn là gần gũi. Mọi người đứng cả lên chờ đón).
BÀ XOA: (vồn vã) Thế nào... đã lâu không về, mình đi thăm đồng, thăm làng xóm, có thấy cái gì khác không?
ĐOÀN XOA: Kết quả thì còn chờ xem. Nhưng thời tiết năm nay khắc nghiệt mà diện tích lúa cấy hết được thế là mừng. (Với mọi người) Ngồi… cứ ngồi tự nhiên.
HƯỚNG: Anh mới về?
ĐOÀN XOA: Kìa, đồng chí Hướng!... Anh em trong Đảng ủy khỏe cả chứ?
HƯỚNG: Cảm ơn anh, đều khoẻ cả.
ĐOÀN XOA: Người ta bảo trông đồng biết làng. Nhìn lúa thích mắt lắm...
HƯỚNG: Anh đi thăm những đâu?
ĐOÀN XOA: Cũng cưỡi ngựa xem hoa thôi, nhưng thật tình là tôi mừng. Việc vận dụng khoa học kĩ thuật vào đồng ruộng đạt trình độ khá rồi đấy. Vào trong xóm gặp bà con, người nào cũng phấn khởi lắm.
HƯỚNG: Anh cũng có gặp bà con?
ĐOÀN XOA: Tôi đến tận từng nhà ấy chứ. Chẳng nói giấu gì các cậu, thấy đồng ruộng phân nhỏ ra, mình cũng sinh nghi, giả vờ hỏi thử bà con: “Đồng ruộng ở đây làm khoán tốt lắm hả?”. Thế là mình bị bà con phê cho một vố vỡ mặt: “Đồng chí định khuyến khích chúng tôi làm sai đấy à?”. “Ở đâu không biết, chứ ở đây thì cứ vững như bàn thạch. Đồng ruộng cứ cấy chung, gặt chung vui lắm. Trước hợp tác một thôn, hai thôn chứ bây giờ làm toàn xã rồi.”. Đấy, bà con phê bình mà mình mát cả ruột gan. Bà con khen Đảng ủy các cậu lắm. Toàn cánh bộ đội phục viên về, miệng nói tay làm xốc vác. Mà cái quý nhất là trong tình hình này vẫn vững vàng. (Thì thào) Mình phổ biến nhưng mà biết vậy thôi nhá, chớ có nói rộng ra ngoài: Nhiều nơi bây giờ lung tung lắm. Khoán chui! (Mọi người yên lặng nhìn nhau).
HƯỚNG: Chắc anh về qua nhà rồi lại đi ngay chứ?
ĐOÀN XOA: Cũng định tạt qua thôi, nhưng thấy làng có nhiều nét mới, tôi vừa nảy ra ý định ở lại thêm ít ngày để nghiên cứu. Mà lần này lên trên ấy mình đề nghị đưa nhà báo về... Không có lí luận nào thuyết phục hơn thực tế. Cơ chế của hợp tác đấy, ai bảo nó cùm trói sản xuất. Quy mô lớn đấy, ai bảo ta không đủ sức quản lí. Ai bảo xã viên không phấn khởi. Tình hình nhiều nơi nguy cấp lắm. Công cụ sản xuất giao vào tay xã viên . (Bà Xoa chột dạ, vội lấy chiếu đậy lên chiếc guồng).
ĐOÀN XOA: Guồng gầu nào thế?
BÀ XOA: (Lúng túng) Tập thể làm rồi vứt ngay ở đầu bờ. Tôi phải rửa mang về, rồi chiều đem nộp cho kho đấy.
ĐOÀN XOA: Việc này rồi phải đưa ra đội mà phê bình. (Với Hướng). Rồi cả những vật tư kĩ thuật như phân đạm, thuốc sâu Nhà nước phải bỏ đô-la ra mua, mà họ dám cả gan bán cho từng nhà.
BÀ XOA: Mai ơi... mẹ nhờ đã.
MAI: (Nói từ dưới) Con đương dở tay.
BÀ XOA: Bận gì cũng để đấy. (Mai chạy lên) Ra ngay cửa hàng, bảo thằng Thông đừng có lù lù vác bao đạm ấy về. Ông ấy phát hiện thì chết. (Mai chưa kịp đi thì Thông đã lù lù vác bao đạm về. Bà Xoa vội vàng đẩy Thông đi qua cửa).
ĐOÀN XOA: Đâu như thằng Thông. Nó vác bao gì về thế?
BÀ XOA: Thằng Thông đâu mà thằng Thông! Những người chuyển đạm cho hợp tác. Họ vào nhầm nhà.
ĐOÀN XOA: Vào nhầm nhà à? Ai ngồi kia giống như...
CỤ BẢN: Tôi đây, ông ạ.
BÀ XOA: Cụ Bản xóm ta mà.
CỤ BẢN: Thấy ông về, lại định sang quấy ông bận nữa đây.
ĐOÀN XOA: Cụ tính, lương cán bộ ba cọc ba đồng. Mà giá sinh hoạt thì leo thang vùn vụt như chuột ngày. Cụ tưởng chúng tôi sung sướng lắm hả? Mình này, mình xem trong nhà có gì không?
BÀ XOA: Tình cảnh nhà, mình còn lạ gì.
ĐOÀN XOA: Bà xem trong ba lô của tôi, có gói mì sợi với lại... (ra hiệu cho vợ xẻ ra).
CỤ BẢN: (Nhanh tay) Cảm ơn ông lại cho tôi cả hai gói, quý quá! Ông khi nào cũng là người hảo tâm.
ĐOÀN XOA: Tôi đỡ cụ lần này nữa thôi đấy. Đồng chí Hướng xem đấy. Đồng chí là bí thư xã, thấy dân xoè tay xin ăn thế mà không biết nhục à? Tôi tưởng thẹn lắm chứ. Ngày trước còn đổ cho phong kiến đế quốc. Còn bây giờ mọi thứ trong tay mình rồi. Đổ cho ai, đổ cho ai nào? Ô hay! Cụ còn sung sướng cái nỗi gì mà cười ầm lên thế?
CỤ BẢN: Thấy đồng chí nổi giận lôi đình lên mà tôi thấy sướng. Vậy mà người ta cứ ngại không dám nói thật với đồng chí. (Lại cười to lên).
ĐOÀN XOA: Cụ điên à?
CỤ BẢN: Tôi vui. Thấy ông về làng có phải tôi sang xin tí cơm nguội phơi khô đâu, mà tôi sang là để mời ông đến ăn cỗ mừng cho tôi.
ĐOÀN XOA: Nhưng cụ suốt năm đi ăn xin mà?
HƯỚNG: Cụ Bản mới lên một nếp nhà ngói năm gian.
ĐOÀN XOA: Lên một nếp nhà ngói năm gian? Đồng chí không đùa cợt đấy chứ?
HƯỚNG: Đứng đây nhìn sang, đồng chí cũng nhìn thấy nếp nhà đang cất ngói đỏ se đấy. Có kẻ ra người vào giúp đỡ đông như nêm.
ĐOÀN XOA: Nếu đúng thế thì là một chuyện kì lạ. Nhưng có lẽ nào cụ đi ăn xin mà làm được nhà ngói?
CỤ BẢN: Đi ăn xin thì làm sao xây được nhà ngói. Kể cả người hào phóng nhất cũng chỉ có thể cho tôi một bọc cơm nguội phơi khô như đồng chí thôi. Mà cho rồi, đồng chí vẫn còn tiếc mãi đấy. Cũng không phải lão già đào được hũ vàng đâu. Cả làng này ai cũng khá giả cả. Cả bà Xoa nhà ông cũng cót đầy cót vơi đấy. Chẳng tin ông hé cửa buồng mà xem.
HƯỚNG: (Lo lắng, bối rối) Thôi xin phép đồng chí, tôi về...
CỤ BẢN: Đồng chí Hướng phải ở đây... Anh Thông ơi, anh vác cái của ấy vào đây, việc gì mà phải giấu giếm.
BÀ XOA: Kìa, cụ lạ quá.
CỤ BẢN: Tôi xin cam đoan là ông ấy sẽ mừng.
(Thông vác bao đạm về).
ĐOÀN XOA: Kìa, Thông.
THÔNG: Bố! Bố mới về.
ĐOÀN XOA: Thì ra không phải là người vác đạm vào nhầm nhà.
THÔNG: Chính con. Nhưng mọi người ra hiệu bảo con ra.
ĐOÀN XOA: Cái gì thế này?
THÔNG: Đạm đấy mà bố. (Ông Xoa vẻ bực bội).
CỤ BẢN: Sáng mai, ông dậy sớm mà xem. Từ tinh mơ, đường làng đã đông như họp chợ rồi. Tiếng người, tiếng trâu rình rịch ngoài đồng. Người ta đốt lửa hun khói đuổi sương cho trâu nó biết đường đi, cày cho kịp thời vụ. Tối nhọ mặt người còn nghe tiếng nước đổ ngoài đồng. Cái nhong không lúc nào kịp khô.
ĐOÀN XOA: Người ta còn có thể làm đến chết trâu chết bò. Người ta còn có thể nằm ngay ngoài đầu bờ để mà làm ấy chứ. Nhưng họ làm vì cái gì? Họ làm vì hợp tác hay vì cá nhân họ?
CỤ BẢN: Vì hạt lúa ông ạ. Vì muốn đất phải đẻ ra nhiều hạt thóc, hợp tác khá hẳn lên đấy thôi.
ĐOÀN XOA: Làm gì còn hợp tác? Trụ sở, sân kho vắng tanh kia kìa. Loạn, loạn đến nơi rồi! (Đi ra).
BÀ XOA : Chắc là ông ấy lên huyện.
HƯỚNG: Thế là cụ hại cả làng rồi. Cụ hâm quá!
CỤ BẢN: Tôi hâm ư? Tôi hại cả làng ư? Thế thì tôi không thể nào hiểu nổi. Tôi tưởng ông ấy phải vui lên chứ? Dân no cơ mà? Tại sao ông ấy lại giận dữ? Tôi không hiểu. Hay đúng là tôi hâm? Đúng rồi, phải có một người hâm, tôi hoặc ông ấy...
(Lược một đoạn: Ông Đoàn Xoa vội đến nhà riêng của Bí thứ Huyện ủy để xác minh việc khoán chui. Bí thư không ở nhà, ông Xoa gọi điện cho Chủ tịch tỉnh cũng không được nên định về ngay trung ương báo cáo. Bà vợ Bí thư Huyện ủy tìm kế hoãn binh bằng cách nhờ ông Đoàn Xoa và con gái ra biển mua mẻ tôm về làm bữa trưa. Ở bãi biển, ông Xoa gặp bác thủy thủ cõng một sọt đầy cá thu đang đặt xuống nghỉ).
ĐOÀN XOA: Cá ngon quá nhỉ, toàn cá thu.
THUỶ THỦ: Có ai bắt nổi cái cá trái mùa này đâu! Nhưng phải nói cái tay thuyền trưởng chỗ tôi, tính khí có hơi ngông nghênh một tí thật, nhưng về nghề cá nước mặn quả là một tay bợm.
ĐOÀN XOA: Giỏi, đánh được cá thu mùa này là giỏi. Khiêng đến cho mậu dịch à?
THUỶ THỦ: Đến chỗ đầu bãi kia thôi. Ai mua thì bán.
ĐOÀN XOA: (Đã ghé vai vào khiêng lại bỏ ra) Bán chui?
THUỶ THỦ: Bán đàng hoàng, bán tự do.
ĐOÀN XOA: Nhưng bán cho ai?
THUỶ THỦ: Người mua là phải có tiền.
ĐOÀN XOA: Ai cũng bán?
THUỶ THỦ: Tất nhiên!
ĐOÀN XOA: Giá nào?
THUỶ THỦ: Giá chợ... Ông này hỏi lôi thôi quá... Ông có khiêng giúp thì khiêng đi... Rồi có mua một vài cân, tôi ưu tiên cho.
ĐOÀN XOA: Tôi thèm vào mua. Ông cho tôi biết ai chủ trương đem cá nhà nước bán ra ngoài thế này?
THUỶ THỦ: Thế là ông lại giở lí ra nói với chúng tôi rồi.
ĐOÀN XOA: A, thế ra các anh sống ngoài vòng pháp luật à?... Ai, ai chủ trương cho các anh làm thế này?
THUỶ THỦ: Hỏi thật nhá: Đồng chí ở phòng thuế à?
ĐOÀN XOA: Tôi chẳng ở phòng thuế nào.
THUỶ THỦ: Hay là bên thuỷ sản?
ĐOÀN XOA: Tôi cũng chẳng phải thuỷ sản.
THUỶ THỦ: Vậy thì anh lấy tư cách là cái thứ gì mà hạch sách tôi như ông tướng vậy?
ĐOÀN XOA: Tôi có tư cách... Ai chủ trương vấn đề này?... Đảng uỷ, công đoàn, thanh niên, Đảng bộ địa phương đây có biết việc này không?
THUỶ THỦ: Xem ra ông cũng là người thích nguyên tắc đấy. Nhưng khi cần hạch sách thì ông lại chẳng hiểu tí gì về nguyên tắc. Tôi là thuỷ thủ. Về nguyên tắc, tôi chỉ biết phục tùng lệnh của thuyền trưởng. Còn đoàn thể địa phương có biết, có nhất trí chưa mà tôi cũng đòi phải biết thì còn thì giờ đâu mà làm ăn. Ông không khiêng giúp thì để tôi đi.
ĐOÀN XOA: (Kéo sọt cá lại) Tôi yêu cầu cứ để đấy. Việc này rồi phải mời chính quyền ra làm biên bản.
THUỶ THỦ: A... thế ra căng gớm nhỉ. Ông lại định bắt làm biên bản kia à? (Đặt sọt cá xuống) Thôi được, tôi sẽ mời người có trách nhiệm nói chuyện với ông. (Bỏ đi). [...]
THUỶ THỦ: Đấy, chính ông này ngăn cấm không cho tôi mang cá đi bán đấy. Nắng này cá thối ra đây, ai chịu trách nhiệm.
QUÂN: Bác cần gì?... Tôi là thuyền trưởng đây. [...] Nào, bác có thắc mắc gì thì nói ngay đi nào. Tôi không có nhiều thì giờ đâu. [...] (Sốt ruột) Ơ hay... mất thì giờ quá. (Với thủy thủ) Ông cứ việc đem đi mà bán.
ĐOÀN XOA: (Vội vàng níu lại) Tôi bắt được quả tang, đi là đi thế nào?
QUÂN: Ơ hay, bác thắc mắc gì chứ?... Mà bác là ai lại đây gây sự thế?
ĐOÀN XOA: Tôi là công dân thì tôi cũng có quyền hỏi anh tại sao cá là sản phẩm của nhà nước, tài sản xã hội chủ nghĩa, mà các anh lại đem bán ra ngoài. Ai cho phép?
QUÂN: Có vậy thôi chứ gì? Tôi trả lời ngay để bác khỏi phải chờ đợi. Tôi là thuyền trưởng. Tôi cho phép anh em như vậy.
ĐOÀN XOA: Thế là anh phá chính sách. Anh phải chịu trách nhiệm.
QUÂN: Tôi có trốn trách nhiệm đâu. Nghĩa vụ đối với nhà nước, với tập thể, chúng tôi đều đã hoàn thành.
ĐOÀN XOA: Hoàn thành rồi thì vượt.
QUÂN: Ai vượt?
ĐOÀN XOA: Tất nhiên là công nhân, là cán bộ, là tập thể. Đã làm việc là phải toàn tâm toàn ý.
QUÂN: Phải chăm lo đến đời sống của người lao động thì họ mới toàn tâm toàn ý được.
ĐOÀN XOA: Vậy thì họ làm việc vì cái gì? Vì lí tưởng hay vì miếng ăn?
QUÂN: Ông nghĩ rằng chỉ cần mấy câu động viên là người ta có thể húp cháo loãng để đánh đầy một thuyền cá mang về phải không?
ĐOÀN XOA: Anh đừng xuyên tạc. Mắt tôi chưa hề trông thấy ai húp cháo loãng.
QUÂN: Đúng thế, không một ai chịu húp cháo loãng đâu, mà họ sẽ xoay xoả để mà sống. Có điều rằng cách suy nghĩ như ông đã biến người ta thành kẻ cắp. Người lương thiện nhất là ăn cắp giờ. Còn ở đây, mọi người được quyền ngẩng cao đầu mà tự hào rằng: Ngoài nghĩa vụ đã đóng góp với nhà nước, với tập thể, còn có phần của chúng tôi. Chúng tôi được quyền hưởng. Thích ăn, thích cho hay đem bán là tuỳ ý. Kể cả ông, cả tôi đều không có quyền ngăn cản họ. Cái lối ở đâu không chăm lo đến đời sống của những người lao động, mà lại đòi hỏi họ phải hi sinh để làm ra nhiều của cải.
ĐOÀN XOA: Đất nước đương còn nghèo.
QUÂN: Nguyên do của cái nghèo, một phần vì còn tồn tại nhiều người nghĩ trái tự nhiên như ông đấy.
ĐOÀN XOA: Anh dám nói tôi trái tự nhiên à?
QUÂN: Vâng, đúng thế. Ông suy nghĩ như một kẻ duy tâm.
ĐOÀN XOA: (Không nén được tức giận) Anh nói cái gì? Anh nói lại tôi nghe!
QUÂN: Tôi nói ông là người duy tâm, người trái ngược tự nhiên... và khi đã làm trái tự nhiên thì tự nhiên sẽ trả thù ngay. Ở cái nghề đánh cá này chúng tôi thấm thía điều ấy lắm.
ĐOÀN XOA: Anh dám nói như thế à?
QUÂN: Chính là ông đang tự nói đấy chứ. Ông duy vật ơi, ông hãy học lại biện chứng pháp đi.
ĐOÀN XOA: A... anh láo nhá... anh có biết tôi là ai không...
QUÂN: Dù là ai mà không hiểu phép biện chứng thì cũng cần phải nghiên cứu, học tập lại cho nghiêm túc.
ĐOÀN XOA: Anh nhớ lấy... Anh phỉ báng tôi nhá... Tôi sẽ không cho qua chuyện này đâu! Tôi sẽ yêu cầu công an làm biên bản!...
(Kịch Xuân Trình, NXB Sân khấu, Hà Nội, 1995)
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về xuất xứ của đoạn trích Loạn đến nơi rồi!?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Trích từ phần cuối của cảnh thứ nhất trong vở kịch Mùa hè ở biển. |
|
b) Trích từ phần cuối của cảnh thứ hai trong vở kịch Bến bờ xa lắc. |
|
c) Được sáng tác năm 1981, giai đoạn khôi phục lại đất nước sau chiến tranh. |
|
d) Được sáng tác năm 1981, giai đoạn chuẩn bị cho chiến tranh biên giới Lào. |
|
- Về tác phẩm Mùa hè ở biển: Là vở kịch hiện đại, gồm 6 cảnh đề cập đến việc thực hiện khoán ruộng đến từng hộ nông dân ở một địa phương. Với cách làm này, năng suất lúa, hoa màu tăng cao, chăn nuôi phát triển mạnh. Nhờ đó mà dân ấm no, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế với nhà nước. Song trong giai đoạn đầu thực hiện khoán, nhiều cán bộ đã không chấp nhận được chính sách này nên buộc các địa phương phải thực hiện khoán chui. Tác phẩm này dựa trên bối cảnh đó, mượn hình tượng nhân vật Đoàn Xoa, vốn là một người tốt nhưng vì duy ý chí, máy móc, không biết lắng nghe từ thực tiễn đời sống nên tự biến mình thành đối tượng của tiếng cười châm biếm.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Đề tài, chủ đề
- Đề tài:
LOẠN ĐẾN NƠI RỒI!
(Đồng chí Đoàn Xoa về. Đúng như mọi người đã miêu tả. Dù là mới đi thăm đồng, con người của đồng chí vẫn toát lên một vẻ trịnh trọng, nghiêm túc khiến người ta cảm thấy vì nể hơn là gần gũi. Mọi người đứng cả lên chờ đón).
BÀ XOA: (vồn vã) Thế nào... đã lâu không về, mình đi thăm đồng, thăm làng xóm, có thấy cái gì khác không?
ĐOÀN XOA: Kết quả thì còn chờ xem. Nhưng thời tiết năm nay khắc nghiệt mà diện tích lúa cấy hết được thế là mừng. (Với mọi người) Ngồi… cứ ngồi tự nhiên.
HƯỚNG: Anh mới về?
ĐOÀN XOA: Kìa, đồng chí Hướng!... Anh em trong Đảng ủy khỏe cả chứ?
HƯỚNG: Cảm ơn anh, đều khoẻ cả.
ĐOÀN XOA: Người ta bảo trông đồng biết làng. Nhìn lúa thích mắt lắm...
HƯỚNG: Anh đi thăm những đâu?
ĐOÀN XOA: Cũng cưỡi ngựa xem hoa thôi, nhưng thật tình là tôi mừng. Việc vận dụng khoa học kĩ thuật vào đồng ruộng đạt trình độ khá rồi đấy. Vào trong xóm gặp bà con, người nào cũng phấn khởi lắm.
HƯỚNG: Anh cũng có gặp bà con?
ĐOÀN XOA: Tôi đến tận từng nhà ấy chứ. Chẳng nói giấu gì các cậu, thấy đồng ruộng phân nhỏ ra, mình cũng sinh nghi, giả vờ hỏi thử bà con: “Đồng ruộng ở đây làm khoán tốt lắm hả?”. Thế là mình bị bà con phê cho một vố vỡ mặt: “Đồng chí định khuyến khích chúng tôi làm sai đấy à?”. “Ở đâu không biết, chứ ở đây thì cứ vững như bàn thạch. Đồng ruộng cứ cấy chung, gặt chung vui lắm. Trước hợp tác một thôn, hai thôn chứ bây giờ làm toàn xã rồi.”. Đấy, bà con phê bình mà mình mát cả ruột gan. Bà con khen Đảng ủy các cậu lắm. Toàn cánh bộ đội phục viên về, miệng nói tay làm xốc vác. Mà cái quý nhất là trong tình hình này vẫn vững vàng. (Thì thào) Mình phổ biến nhưng mà biết vậy thôi nhá, chớ có nói rộng ra ngoài: Nhiều nơi bây giờ lung tung lắm. Khoán chui! (Mọi người yên lặng nhìn nhau).
HƯỚNG: Chắc anh về qua nhà rồi lại đi ngay chứ?
ĐOÀN XOA: Cũng định tạt qua thôi, nhưng thấy làng có nhiều nét mới, tôi vừa nảy ra ý định ở lại thêm ít ngày để nghiên cứu. Mà lần này lên trên ấy mình đề nghị đưa nhà báo về... Không có lí luận nào thuyết phục hơn thực tế. Cơ chế của hợp tác đấy, ai bảo nó cùm trói sản xuất. Quy mô lớn đấy, ai bảo ta không đủ sức quản lí. Ai bảo xã viên không phấn khởi. Tình hình nhiều nơi nguy cấp lắm. Công cụ sản xuất giao vào tay xã viên . (Bà Xoa chột dạ, vội lấy chiếu đậy lên chiếc guồng).
ĐOÀN XOA: Guồng gầu nào thế?
BÀ XOA: (Lúng túng) Tập thể làm rồi vứt ngay ở đầu bờ. Tôi phải rửa mang về, rồi chiều đem nộp cho kho đấy.
ĐOÀN XOA: Việc này rồi phải đưa ra đội mà phê bình. (Với Hướng). Rồi cả những vật tư kĩ thuật như phân đạm, thuốc sâu Nhà nước phải bỏ đô-la ra mua, mà họ dám cả gan bán cho từng nhà.
BÀ XOA: Mai ơi... mẹ nhờ đã.
MAI: (Nói từ dưới) Con đương dở tay.
BÀ XOA: Bận gì cũng để đấy. (Mai chạy lên) Ra ngay cửa hàng, bảo thằng Thông đừng có lù lù vác bao đạm ấy về. Ông ấy phát hiện thì chết. (Mai chưa kịp đi thì Thông đã lù lù vác bao đạm về. Bà Xoa vội vàng đẩy Thông đi qua cửa).
ĐOÀN XOA: Đâu như thằng Thông. Nó vác bao gì về thế?
BÀ XOA: Thằng Thông đâu mà thằng Thông! Những người chuyển đạm cho hợp tác. Họ vào nhầm nhà.
ĐOÀN XOA: Vào nhầm nhà à? Ai ngồi kia giống như...
CỤ BẢN: Tôi đây, ông ạ.
BÀ XOA: Cụ Bản xóm ta mà.
CỤ BẢN: Thấy ông về, lại định sang quấy ông bận nữa đây.
ĐOÀN XOA: Cụ tính, lương cán bộ ba cọc ba đồng. Mà giá sinh hoạt thì leo thang vùn vụt như chuột ngày. Cụ tưởng chúng tôi sung sướng lắm hả? Mình này, mình xem trong nhà có gì không?
BÀ XOA: Tình cảnh nhà, mình còn lạ gì.
ĐOÀN XOA: Bà xem trong ba lô của tôi, có gói mì sợi với lại... (ra hiệu cho vợ xẻ ra).
CỤ BẢN: (Nhanh tay) Cảm ơn ông lại cho tôi cả hai gói, quý quá! Ông khi nào cũng là người hảo tâm.
ĐOÀN XOA: Tôi đỡ cụ lần này nữa thôi đấy. Đồng chí Hướng xem đấy. Đồng chí là bí thư xã, thấy dân xoè tay xin ăn thế mà không biết nhục à? Tôi tưởng thẹn lắm chứ. Ngày trước còn đổ cho phong kiến đế quốc. Còn bây giờ mọi thứ trong tay mình rồi. Đổ cho ai, đổ cho ai nào? Ô hay! Cụ còn sung sướng cái nỗi gì mà cười ầm lên thế?
CỤ BẢN: Thấy đồng chí nổi giận lôi đình lên mà tôi thấy sướng. Vậy mà người ta cứ ngại không dám nói thật với đồng chí. (Lại cười to lên).
ĐOÀN XOA: Cụ điên à?
CỤ BẢN: Tôi vui. Thấy ông về làng có phải tôi sang xin tí cơm nguội phơi khô đâu, mà tôi sang là để mời ông đến ăn cỗ mừng cho tôi.
ĐOÀN XOA: Nhưng cụ suốt năm đi ăn xin mà?
HƯỚNG: Cụ Bản mới lên một nếp nhà ngói năm gian.
ĐOÀN XOA: Lên một nếp nhà ngói năm gian? Đồng chí không đùa cợt đấy chứ?
HƯỚNG: Đứng đây nhìn sang, đồng chí cũng nhìn thấy nếp nhà đang cất ngói đỏ se đấy. Có kẻ ra người vào giúp đỡ đông như nêm.
ĐOÀN XOA: Nếu đúng thế thì là một chuyện kì lạ. Nhưng có lẽ nào cụ đi ăn xin mà làm được nhà ngói?
CỤ BẢN: Đi ăn xin thì làm sao xây được nhà ngói. Kể cả người hào phóng nhất cũng chỉ có thể cho tôi một bọc cơm nguội phơi khô như đồng chí thôi. Mà cho rồi, đồng chí vẫn còn tiếc mãi đấy. Cũng không phải lão già đào được hũ vàng đâu. Cả làng này ai cũng khá giả cả. Cả bà Xoa nhà ông cũng cót đầy cót vơi đấy. Chẳng tin ông hé cửa buồng mà xem.
HƯỚNG: (Lo lắng, bối rối) Thôi xin phép đồng chí, tôi về...
CỤ BẢN: Đồng chí Hướng phải ở đây... Anh Thông ơi, anh vác cái của ấy vào đây, việc gì mà phải giấu giếm.
BÀ XOA: Kìa, cụ lạ quá.
CỤ BẢN: Tôi xin cam đoan là ông ấy sẽ mừng.
(Thông vác bao đạm về).
ĐOÀN XOA: Kìa, Thông.
THÔNG: Bố! Bố mới về.
ĐOÀN XOA: Thì ra không phải là người vác đạm vào nhầm nhà.
THÔNG: Chính con. Nhưng mọi người ra hiệu bảo con ra.
ĐOÀN XOA: Cái gì thế này?
THÔNG: Đạm đấy mà bố. (Ông Xoa vẻ bực bội).
CỤ BẢN: Sáng mai, ông dậy sớm mà xem. Từ tinh mơ, đường làng đã đông như họp chợ rồi. Tiếng người, tiếng trâu rình rịch ngoài đồng. Người ta đốt lửa hun khói đuổi sương cho trâu nó biết đường đi, cày cho kịp thời vụ. Tối nhọ mặt người còn nghe tiếng nước đổ ngoài đồng. Cái nhong không lúc nào kịp khô.
ĐOÀN XOA: Người ta còn có thể làm đến chết trâu chết bò. Người ta còn có thể nằm ngay ngoài đầu bờ để mà làm ấy chứ. Nhưng họ làm vì cái gì? Họ làm vì hợp tác hay vì cá nhân họ?
CỤ BẢN: Vì hạt lúa ông ạ. Vì muốn đất phải đẻ ra nhiều hạt thóc, hợp tác khá hẳn lên đấy thôi.
ĐOÀN XOA: Làm gì còn hợp tác? Trụ sở, sân kho vắng tanh kia kìa. Loạn, loạn đến nơi rồi! (Đi ra).
BÀ XOA : Chắc là ông ấy lên huyện.
HƯỚNG: Thế là cụ hại cả làng rồi. Cụ hâm quá!
CỤ BẢN: Tôi hâm ư? Tôi hại cả làng ư? Thế thì tôi không thể nào hiểu nổi. Tôi tưởng ông ấy phải vui lên chứ? Dân no cơ mà? Tại sao ông ấy lại giận dữ? Tôi không hiểu. Hay đúng là tôi hâm? Đúng rồi, phải có một người hâm, tôi hoặc ông ấy...
(Lược một đoạn: Ông Đoàn Xoa vội đến nhà riêng của Bí thứ Huyện ủy để xác minh việc khoán chui. Bí thư không ở nhà, ông Xoa gọi điện cho Chủ tịch tỉnh cũng không được nên định về ngay trung ương báo cáo. Bà vợ Bí thư Huyện ủy tìm kế hoãn binh bằng cách nhờ ông Đoàn Xoa và con gái ra biển mua mẻ tôm về làm bữa trưa. Ở bãi biển, ông Xoa gặp bác thủy thủ cõng một sọt đầy cá thu đang đặt xuống nghỉ).
ĐOÀN XOA: Cá ngon quá nhỉ, toàn cá thu.
THUỶ THỦ: Có ai bắt nổi cái cá trái mùa này đâu! Nhưng phải nói cái tay thuyền trưởng chỗ tôi, tính khí có hơi ngông nghênh một tí thật, nhưng về nghề cá nước mặn quả là một tay bợm.
ĐOÀN XOA: Giỏi, đánh được cá thu mùa này là giỏi. Khiêng đến cho mậu dịch à?
THUỶ THỦ: Đến chỗ đầu bãi kia thôi. Ai mua thì bán.
ĐOÀN XOA: (Đã ghé vai vào khiêng lại bỏ ra) Bán chui?
THUỶ THỦ: Bán đàng hoàng, bán tự do.
ĐOÀN XOA: Nhưng bán cho ai?
THUỶ THỦ: Người mua là phải có tiền.
ĐOÀN XOA: Ai cũng bán?
THUỶ THỦ: Tất nhiên!
ĐOÀN XOA: Giá nào?
THUỶ THỦ: Giá chợ... Ông này hỏi lôi thôi quá... Ông có khiêng giúp thì khiêng đi... Rồi có mua một vài cân, tôi ưu tiên cho.
ĐOÀN XOA: Tôi thèm vào mua. Ông cho tôi biết ai chủ trương đem cá nhà nước bán ra ngoài thế này?
THUỶ THỦ: Thế là ông lại giở lí ra nói với chúng tôi rồi.
ĐOÀN XOA: A, thế ra các anh sống ngoài vòng pháp luật à?... Ai, ai chủ trương cho các anh làm thế này?
THUỶ THỦ: Hỏi thật nhá: Đồng chí ở phòng thuế à?
ĐOÀN XOA: Tôi chẳng ở phòng thuế nào.
THUỶ THỦ: Hay là bên thuỷ sản?
ĐOÀN XOA: Tôi cũng chẳng phải thuỷ sản.
THUỶ THỦ: Vậy thì anh lấy tư cách là cái thứ gì mà hạch sách tôi như ông tướng vậy?
ĐOÀN XOA: Tôi có tư cách... Ai chủ trương vấn đề này?... Đảng uỷ, công đoàn, thanh niên, Đảng bộ địa phương đây có biết việc này không?
THUỶ THỦ: Xem ra ông cũng là người thích nguyên tắc đấy. Nhưng khi cần hạch sách thì ông lại chẳng hiểu tí gì về nguyên tắc. Tôi là thuỷ thủ. Về nguyên tắc, tôi chỉ biết phục tùng lệnh của thuyền trưởng. Còn đoàn thể địa phương có biết, có nhất trí chưa mà tôi cũng đòi phải biết thì còn thì giờ đâu mà làm ăn. Ông không khiêng giúp thì để tôi đi.
ĐOÀN XOA: (Kéo sọt cá lại) Tôi yêu cầu cứ để đấy. Việc này rồi phải mời chính quyền ra làm biên bản.
THUỶ THỦ: A... thế ra căng gớm nhỉ. Ông lại định bắt làm biên bản kia à? (Đặt sọt cá xuống) Thôi được, tôi sẽ mời người có trách nhiệm nói chuyện với ông. (Bỏ đi). [...]
THUỶ THỦ: Đấy, chính ông này ngăn cấm không cho tôi mang cá đi bán đấy. Nắng này cá thối ra đây, ai chịu trách nhiệm.
QUÂN: Bác cần gì?... Tôi là thuyền trưởng đây. [...] Nào, bác có thắc mắc gì thì nói ngay đi nào. Tôi không có nhiều thì giờ đâu. [...] (Sốt ruột) Ơ hay... mất thì giờ quá. (Với thủy thủ) Ông cứ việc đem đi mà bán.
ĐOÀN XOA: (Vội vàng níu lại) Tôi bắt được quả tang, đi là đi thế nào?
QUÂN: Ơ hay, bác thắc mắc gì chứ?... Mà bác là ai lại đây gây sự thế?
ĐOÀN XOA: Tôi là công dân thì tôi cũng có quyền hỏi anh tại sao cá là sản phẩm của nhà nước, tài sản xã hội chủ nghĩa, mà các anh lại đem bán ra ngoài. Ai cho phép?
QUÂN: Có vậy thôi chứ gì? Tôi trả lời ngay để bác khỏi phải chờ đợi. Tôi là thuyền trưởng. Tôi cho phép anh em như vậy.
ĐOÀN XOA: Thế là anh phá chính sách. Anh phải chịu trách nhiệm.
QUÂN: Tôi có trốn trách nhiệm đâu. Nghĩa vụ đối với nhà nước, với tập thể, chúng tôi đều đã hoàn thành.
ĐOÀN XOA: Hoàn thành rồi thì vượt.
QUÂN: Ai vượt?
ĐOÀN XOA: Tất nhiên là công nhân, là cán bộ, là tập thể. Đã làm việc là phải toàn tâm toàn ý.
QUÂN: Phải chăm lo đến đời sống của người lao động thì họ mới toàn tâm toàn ý được.
ĐOÀN XOA: Vậy thì họ làm việc vì cái gì? Vì lí tưởng hay vì miếng ăn?
QUÂN: Ông nghĩ rằng chỉ cần mấy câu động viên là người ta có thể húp cháo loãng để đánh đầy một thuyền cá mang về phải không?
ĐOÀN XOA: Anh đừng xuyên tạc. Mắt tôi chưa hề trông thấy ai húp cháo loãng.
QUÂN: Đúng thế, không một ai chịu húp cháo loãng đâu, mà họ sẽ xoay xoả để mà sống. Có điều rằng cách suy nghĩ như ông đã biến người ta thành kẻ cắp. Người lương thiện nhất là ăn cắp giờ. Còn ở đây, mọi người được quyền ngẩng cao đầu mà tự hào rằng: Ngoài nghĩa vụ đã đóng góp với nhà nước, với tập thể, còn có phần của chúng tôi. Chúng tôi được quyền hưởng. Thích ăn, thích cho hay đem bán là tuỳ ý. Kể cả ông, cả tôi đều không có quyền ngăn cản họ. Cái lối ở đâu không chăm lo đến đời sống của những người lao động, mà lại đòi hỏi họ phải hi sinh để làm ra nhiều của cải.
ĐOÀN XOA: Đất nước đương còn nghèo.
QUÂN: Nguyên do của cái nghèo, một phần vì còn tồn tại nhiều người nghĩ trái tự nhiên như ông đấy.
ĐOÀN XOA: Anh dám nói tôi trái tự nhiên à?
QUÂN: Vâng, đúng thế. Ông suy nghĩ như một kẻ duy tâm.
ĐOÀN XOA: (Không nén được tức giận) Anh nói cái gì? Anh nói lại tôi nghe!
QUÂN: Tôi nói ông là người duy tâm, người trái ngược tự nhiên... và khi đã làm trái tự nhiên thì tự nhiên sẽ trả thù ngay. Ở cái nghề đánh cá này chúng tôi thấm thía điều ấy lắm.
ĐOÀN XOA: Anh dám nói như thế à?
QUÂN: Chính là ông đang tự nói đấy chứ. Ông duy vật ơi, ông hãy học lại biện chứng pháp đi.
ĐOÀN XOA: A... anh láo nhá... anh có biết tôi là ai không...
QUÂN: Dù là ai mà không hiểu phép biện chứng thì cũng cần phải nghiên cứu, học tập lại cho nghiêm túc.
ĐOÀN XOA: Anh nhớ lấy... Anh phỉ báng tôi nhá... Tôi sẽ không cho qua chuyện này đâu! Tôi sẽ yêu cầu công an làm biên bản!...
(Kịch Xuân Trình, NXB Sân khấu, Hà Nội, 1995)
Đề tài của đoạn trích Loạn đến nơi rồi! là
- Chủ đề: Những xung đột trong bối cảnh thực hiện khoán ruộng đến từng hộ nông dân.
2. Tình huống, xung đột kịch
a. Tình huống kịch
Đoàn Xoa sau một thời gian công tác xa nhà, nay trở về ông vô cùng mừng rỡ trước cảnh bà con no ấm, hào hứng lao động. Nhưng dần dà, ông phát hiện ra tình trạng khoán chui ngay trên mảnh đất quê hương mình. Trước tình thế đó, Đoàn Xoa phải đấu tranh giữa lí tưởng của mình với hiện thực về hợp tác xã bị thách thức bởi thực tế hiệu quả của việc khoán sản phẩm.
b. Xung đột kịch
Xung đột kịch trong đoạn trích Loạn đến nơi rồi! được thể hiện qua những mâu thuẫn sau:
- Xung đột giữa Đoàn Xoa và người dân địa phương:
LOẠN ĐẾN NƠI RỒI!
(Đồng chí Đoàn Xoa về. Đúng như mọi người đã miêu tả. Dù là mới đi thăm đồng, con người của đồng chí vẫn toát lên một vẻ trịnh trọng, nghiêm túc khiến người ta cảm thấy vì nể hơn là gần gũi. Mọi người đứng cả lên chờ đón).
BÀ XOA: (vồn vã) Thế nào... đã lâu không về, mình đi thăm đồng, thăm làng xóm, có thấy cái gì khác không?
ĐOÀN XOA: Kết quả thì còn chờ xem. Nhưng thời tiết năm nay khắc nghiệt mà diện tích lúa cấy hết được thế là mừng. (Với mọi người) Ngồi… cứ ngồi tự nhiên.
HƯỚNG: Anh mới về?
ĐOÀN XOA: Kìa, đồng chí Hướng!... Anh em trong Đảng ủy khỏe cả chứ?
HƯỚNG: Cảm ơn anh, đều khoẻ cả.
ĐOÀN XOA: Người ta bảo trông đồng biết làng. Nhìn lúa thích mắt lắm...
HƯỚNG: Anh đi thăm những đâu?
ĐOÀN XOA: Cũng cưỡi ngựa xem hoa thôi, nhưng thật tình là tôi mừng. Việc vận dụng khoa học kĩ thuật vào đồng ruộng đạt trình độ khá rồi đấy. Vào trong xóm gặp bà con, người nào cũng phấn khởi lắm.
HƯỚNG: Anh cũng có gặp bà con?
ĐOÀN XOA: Tôi đến tận từng nhà ấy chứ. Chẳng nói giấu gì các cậu, thấy đồng ruộng phân nhỏ ra, mình cũng sinh nghi, giả vờ hỏi thử bà con: “Đồng ruộng ở đây làm khoán tốt lắm hả?”. Thế là mình bị bà con phê cho một vố vỡ mặt: “Đồng chí định khuyến khích chúng tôi làm sai đấy à?”. “Ở đâu không biết, chứ ở đây thì cứ vững như bàn thạch. Đồng ruộng cứ cấy chung, gặt chung vui lắm. Trước hợp tác một thôn, hai thôn chứ bây giờ làm toàn xã rồi.”. Đấy, bà con phê bình mà mình mát cả ruột gan. Bà con khen Đảng ủy các cậu lắm. Toàn cánh bộ đội phục viên về, miệng nói tay làm xốc vác. Mà cái quý nhất là trong tình hình này vẫn vững vàng. (Thì thào) Mình phổ biến nhưng mà biết vậy thôi nhá, chớ có nói rộng ra ngoài: Nhiều nơi bây giờ lung tung lắm. Khoán chui! (Mọi người yên lặng nhìn nhau).
HƯỚNG: Chắc anh về qua nhà rồi lại đi ngay chứ?
ĐOÀN XOA: Cũng định tạt qua thôi, nhưng thấy làng có nhiều nét mới, tôi vừa nảy ra ý định ở lại thêm ít ngày để nghiên cứu. Mà lần này lên trên ấy mình đề nghị đưa nhà báo về... Không có lí luận nào thuyết phục hơn thực tế. Cơ chế của hợp tác đấy, ai bảo nó cùm trói sản xuất. Quy mô lớn đấy, ai bảo ta không đủ sức quản lí. Ai bảo xã viên không phấn khởi. Tình hình nhiều nơi nguy cấp lắm. Công cụ sản xuất giao vào tay xã viên . (Bà Xoa chột dạ, vội lấy chiếu đậy lên chiếc guồng).
ĐOÀN XOA: Guồng gầu nào thế?
BÀ XOA: (Lúng túng) Tập thể làm rồi vứt ngay ở đầu bờ. Tôi phải rửa mang về, rồi chiều đem nộp cho kho đấy.
ĐOÀN XOA: Việc này rồi phải đưa ra đội mà phê bình. (Với Hướng). Rồi cả những vật tư kĩ thuật như phân đạm, thuốc sâu Nhà nước phải bỏ đô-la ra mua, mà họ dám cả gan bán cho từng nhà.
BÀ XOA: Mai ơi... mẹ nhờ đã.
MAI: (Nói từ dưới) Con đương dở tay.
BÀ XOA: Bận gì cũng để đấy. (Mai chạy lên) Ra ngay cửa hàng, bảo thằng Thông đừng có lù lù vác bao đạm ấy về. Ông ấy phát hiện thì chết. (Mai chưa kịp đi thì Thông đã lù lù vác bao đạm về. Bà Xoa vội vàng đẩy Thông đi qua cửa).
ĐOÀN XOA: Đâu như thằng Thông. Nó vác bao gì về thế?
BÀ XOA: Thằng Thông đâu mà thằng Thông! Những người chuyển đạm cho hợp tác. Họ vào nhầm nhà.
ĐOÀN XOA: Vào nhầm nhà à? Ai ngồi kia giống như...
CỤ BẢN: Tôi đây, ông ạ.
BÀ XOA: Cụ Bản xóm ta mà.
CỤ BẢN: Thấy ông về, lại định sang quấy ông bận nữa đây.
ĐOÀN XOA: Cụ tính, lương cán bộ ba cọc ba đồng. Mà giá sinh hoạt thì leo thang vùn vụt như chuột ngày. Cụ tưởng chúng tôi sung sướng lắm hả? Mình này, mình xem trong nhà có gì không?
BÀ XOA: Tình cảnh nhà, mình còn lạ gì.
ĐOÀN XOA: Bà xem trong ba lô của tôi, có gói mì sợi với lại... (ra hiệu cho vợ xẻ ra).
CỤ BẢN: (Nhanh tay) Cảm ơn ông lại cho tôi cả hai gói, quý quá! Ông khi nào cũng là người hảo tâm.
ĐOÀN XOA: Tôi đỡ cụ lần này nữa thôi đấy. Đồng chí Hướng xem đấy. Đồng chí là bí thư xã, thấy dân xoè tay xin ăn thế mà không biết nhục à? Tôi tưởng thẹn lắm chứ. Ngày trước còn đổ cho phong kiến đế quốc. Còn bây giờ mọi thứ trong tay mình rồi. Đổ cho ai, đổ cho ai nào? Ô hay! Cụ còn sung sướng cái nỗi gì mà cười ầm lên thế?
CỤ BẢN: Thấy đồng chí nổi giận lôi đình lên mà tôi thấy sướng. Vậy mà người ta cứ ngại không dám nói thật với đồng chí. (Lại cười to lên).
ĐOÀN XOA: Cụ điên à?
CỤ BẢN: Tôi vui. Thấy ông về làng có phải tôi sang xin tí cơm nguội phơi khô đâu, mà tôi sang là để mời ông đến ăn cỗ mừng cho tôi.
ĐOÀN XOA: Nhưng cụ suốt năm đi ăn xin mà?
HƯỚNG: Cụ Bản mới lên một nếp nhà ngói năm gian.
ĐOÀN XOA: Lên một nếp nhà ngói năm gian? Đồng chí không đùa cợt đấy chứ?
HƯỚNG: Đứng đây nhìn sang, đồng chí cũng nhìn thấy nếp nhà đang cất ngói đỏ se đấy. Có kẻ ra người vào giúp đỡ đông như nêm.
ĐOÀN XOA: Nếu đúng thế thì là một chuyện kì lạ. Nhưng có lẽ nào cụ đi ăn xin mà làm được nhà ngói?
CỤ BẢN: Đi ăn xin thì làm sao xây được nhà ngói. Kể cả người hào phóng nhất cũng chỉ có thể cho tôi một bọc cơm nguội phơi khô như đồng chí thôi. Mà cho rồi, đồng chí vẫn còn tiếc mãi đấy. Cũng không phải lão già đào được hũ vàng đâu. Cả làng này ai cũng khá giả cả. Cả bà Xoa nhà ông cũng cót đầy cót vơi đấy. Chẳng tin ông hé cửa buồng mà xem.
HƯỚNG: (Lo lắng, bối rối) Thôi xin phép đồng chí, tôi về...
CỤ BẢN: Đồng chí Hướng phải ở đây... Anh Thông ơi, anh vác cái của ấy vào đây, việc gì mà phải giấu giếm.
BÀ XOA: Kìa, cụ lạ quá.
CỤ BẢN: Tôi xin cam đoan là ông ấy sẽ mừng.
(Thông vác bao đạm về).
ĐOÀN XOA: Kìa, Thông.
THÔNG: Bố! Bố mới về.
ĐOÀN XOA: Thì ra không phải là người vác đạm vào nhầm nhà.
THÔNG: Chính con. Nhưng mọi người ra hiệu bảo con ra.
ĐOÀN XOA: Cái gì thế này?
THÔNG: Đạm đấy mà bố. (Ông Xoa vẻ bực bội).
CỤ BẢN: Sáng mai, ông dậy sớm mà xem. Từ tinh mơ, đường làng đã đông như họp chợ rồi. Tiếng người, tiếng trâu rình rịch ngoài đồng. Người ta đốt lửa hun khói đuổi sương cho trâu nó biết đường đi, cày cho kịp thời vụ. Tối nhọ mặt người còn nghe tiếng nước đổ ngoài đồng. Cái nhong không lúc nào kịp khô.
ĐOÀN XOA: Người ta còn có thể làm đến chết trâu chết bò. Người ta còn có thể nằm ngay ngoài đầu bờ để mà làm ấy chứ. Nhưng họ làm vì cái gì? Họ làm vì hợp tác hay vì cá nhân họ?
CỤ BẢN: Vì hạt lúa ông ạ. Vì muốn đất phải đẻ ra nhiều hạt thóc, hợp tác khá hẳn lên đấy thôi.
ĐOÀN XOA: Làm gì còn hợp tác? Trụ sở, sân kho vắng tanh kia kìa. Loạn, loạn đến nơi rồi! (Đi ra).
BÀ XOA : Chắc là ông ấy lên huyện.
HƯỚNG: Thế là cụ hại cả làng rồi. Cụ hâm quá!
CỤ BẢN: Tôi hâm ư? Tôi hại cả làng ư? Thế thì tôi không thể nào hiểu nổi. Tôi tưởng ông ấy phải vui lên chứ? Dân no cơ mà? Tại sao ông ấy lại giận dữ? Tôi không hiểu. Hay đúng là tôi hâm? Đúng rồi, phải có một người hâm, tôi hoặc ông ấy...
(Lược một đoạn: Ông Đoàn Xoa vội đến nhà riêng của Bí thứ Huyện ủy để xác minh việc khoán chui. Bí thư không ở nhà, ông Xoa gọi điện cho Chủ tịch tỉnh cũng không được nên định về ngay trung ương báo cáo. Bà vợ Bí thư Huyện ủy tìm kế hoãn binh bằng cách nhờ ông Đoàn Xoa và con gái ra biển mua mẻ tôm về làm bữa trưa. Ở bãi biển, ông Xoa gặp bác thủy thủ cõng một sọt đầy cá thu đang đặt xuống nghỉ).
ĐOÀN XOA: Cá ngon quá nhỉ, toàn cá thu.
THUỶ THỦ: Có ai bắt nổi cái cá trái mùa này đâu! Nhưng phải nói cái tay thuyền trưởng chỗ tôi, tính khí có hơi ngông nghênh một tí thật, nhưng về nghề cá nước mặn quả là một tay bợm.
ĐOÀN XOA: Giỏi, đánh được cá thu mùa này là giỏi. Khiêng đến cho mậu dịch à?
THUỶ THỦ: Đến chỗ đầu bãi kia thôi. Ai mua thì bán.
ĐOÀN XOA: (Đã ghé vai vào khiêng lại bỏ ra) Bán chui?
THUỶ THỦ: Bán đàng hoàng, bán tự do.
ĐOÀN XOA: Nhưng bán cho ai?
THUỶ THỦ: Người mua là phải có tiền.
ĐOÀN XOA: Ai cũng bán?
THUỶ THỦ: Tất nhiên!
ĐOÀN XOA: Giá nào?
THUỶ THỦ: Giá chợ... Ông này hỏi lôi thôi quá... Ông có khiêng giúp thì khiêng đi... Rồi có mua một vài cân, tôi ưu tiên cho.
ĐOÀN XOA: Tôi thèm vào mua. Ông cho tôi biết ai chủ trương đem cá nhà nước bán ra ngoài thế này?
THUỶ THỦ: Thế là ông lại giở lí ra nói với chúng tôi rồi.
ĐOÀN XOA: A, thế ra các anh sống ngoài vòng pháp luật à?... Ai, ai chủ trương cho các anh làm thế này?
THUỶ THỦ: Hỏi thật nhá: Đồng chí ở phòng thuế à?
ĐOÀN XOA: Tôi chẳng ở phòng thuế nào.
THUỶ THỦ: Hay là bên thuỷ sản?
ĐOÀN XOA: Tôi cũng chẳng phải thuỷ sản.
THUỶ THỦ: Vậy thì anh lấy tư cách là cái thứ gì mà hạch sách tôi như ông tướng vậy?
ĐOÀN XOA: Tôi có tư cách... Ai chủ trương vấn đề này?... Đảng uỷ, công đoàn, thanh niên, Đảng bộ địa phương đây có biết việc này không?
THUỶ THỦ: Xem ra ông cũng là người thích nguyên tắc đấy. Nhưng khi cần hạch sách thì ông lại chẳng hiểu tí gì về nguyên tắc. Tôi là thuỷ thủ. Về nguyên tắc, tôi chỉ biết phục tùng lệnh của thuyền trưởng. Còn đoàn thể địa phương có biết, có nhất trí chưa mà tôi cũng đòi phải biết thì còn thì giờ đâu mà làm ăn. Ông không khiêng giúp thì để tôi đi.
ĐOÀN XOA: (Kéo sọt cá lại) Tôi yêu cầu cứ để đấy. Việc này rồi phải mời chính quyền ra làm biên bản.
THUỶ THỦ: A... thế ra căng gớm nhỉ. Ông lại định bắt làm biên bản kia à? (Đặt sọt cá xuống) Thôi được, tôi sẽ mời người có trách nhiệm nói chuyện với ông. (Bỏ đi). [...]
THUỶ THỦ: Đấy, chính ông này ngăn cấm không cho tôi mang cá đi bán đấy. Nắng này cá thối ra đây, ai chịu trách nhiệm.
QUÂN: Bác cần gì?... Tôi là thuyền trưởng đây. [...] Nào, bác có thắc mắc gì thì nói ngay đi nào. Tôi không có nhiều thì giờ đâu. [...] (Sốt ruột) Ơ hay... mất thì giờ quá. (Với thủy thủ) Ông cứ việc đem đi mà bán.
ĐOÀN XOA: (Vội vàng níu lại) Tôi bắt được quả tang, đi là đi thế nào?
QUÂN: Ơ hay, bác thắc mắc gì chứ?... Mà bác là ai lại đây gây sự thế?
ĐOÀN XOA: Tôi là công dân thì tôi cũng có quyền hỏi anh tại sao cá là sản phẩm của nhà nước, tài sản xã hội chủ nghĩa, mà các anh lại đem bán ra ngoài. Ai cho phép?
QUÂN: Có vậy thôi chứ gì? Tôi trả lời ngay để bác khỏi phải chờ đợi. Tôi là thuyền trưởng. Tôi cho phép anh em như vậy.
ĐOÀN XOA: Thế là anh phá chính sách. Anh phải chịu trách nhiệm.
QUÂN: Tôi có trốn trách nhiệm đâu. Nghĩa vụ đối với nhà nước, với tập thể, chúng tôi đều đã hoàn thành.
ĐOÀN XOA: Hoàn thành rồi thì vượt.
QUÂN: Ai vượt?
ĐOÀN XOA: Tất nhiên là công nhân, là cán bộ, là tập thể. Đã làm việc là phải toàn tâm toàn ý.
QUÂN: Phải chăm lo đến đời sống của người lao động thì họ mới toàn tâm toàn ý được.
ĐOÀN XOA: Vậy thì họ làm việc vì cái gì? Vì lí tưởng hay vì miếng ăn?
QUÂN: Ông nghĩ rằng chỉ cần mấy câu động viên là người ta có thể húp cháo loãng để đánh đầy một thuyền cá mang về phải không?
ĐOÀN XOA: Anh đừng xuyên tạc. Mắt tôi chưa hề trông thấy ai húp cháo loãng.
QUÂN: Đúng thế, không một ai chịu húp cháo loãng đâu, mà họ sẽ xoay xoả để mà sống. Có điều rằng cách suy nghĩ như ông đã biến người ta thành kẻ cắp. Người lương thiện nhất là ăn cắp giờ. Còn ở đây, mọi người được quyền ngẩng cao đầu mà tự hào rằng: Ngoài nghĩa vụ đã đóng góp với nhà nước, với tập thể, còn có phần của chúng tôi. Chúng tôi được quyền hưởng. Thích ăn, thích cho hay đem bán là tuỳ ý. Kể cả ông, cả tôi đều không có quyền ngăn cản họ. Cái lối ở đâu không chăm lo đến đời sống của những người lao động, mà lại đòi hỏi họ phải hi sinh để làm ra nhiều của cải.
ĐOÀN XOA: Đất nước đương còn nghèo.
QUÂN: Nguyên do của cái nghèo, một phần vì còn tồn tại nhiều người nghĩ trái tự nhiên như ông đấy.
ĐOÀN XOA: Anh dám nói tôi trái tự nhiên à?
QUÂN: Vâng, đúng thế. Ông suy nghĩ như một kẻ duy tâm.
ĐOÀN XOA: (Không nén được tức giận) Anh nói cái gì? Anh nói lại tôi nghe!
QUÂN: Tôi nói ông là người duy tâm, người trái ngược tự nhiên... và khi đã làm trái tự nhiên thì tự nhiên sẽ trả thù ngay. Ở cái nghề đánh cá này chúng tôi thấm thía điều ấy lắm.
ĐOÀN XOA: Anh dám nói như thế à?
QUÂN: Chính là ông đang tự nói đấy chứ. Ông duy vật ơi, ông hãy học lại biện chứng pháp đi.
ĐOÀN XOA: A... anh láo nhá... anh có biết tôi là ai không...
QUÂN: Dù là ai mà không hiểu phép biện chứng thì cũng cần phải nghiên cứu, học tập lại cho nghiêm túc.
ĐOÀN XOA: Anh nhớ lấy... Anh phỉ báng tôi nhá... Tôi sẽ không cho qua chuyện này đâu! Tôi sẽ yêu cầu công an làm biên bản!...
(Kịch Xuân Trình, NXB Sân khấu, Hà Nội, 1995)
Xung đột giữa Đoàn Xoa và người dân địa phương được thể hiện qua những chi tiết nào dưới đây?
- Xung đột nội tâm của Đoàn Xoa: Đoàn Xoa phải đối mặt với xung đột nội tâm giữa lý tưởng cách mạng và thực tế hiệu quả của những cải cách không chính thống mà người dân đã tự áp dụng. Sự mâu thuẫn này được thể hiện rõ ràng trong những đoạn đối thoại của ông với các nhân vật khác và trong những hành động của ông khi phát hiện ra tình hình thực tế tại làng quê của mình.
- Xung đột giữa lí tưởng và lợi ích cá nhân: Nhân vật Đoàn Xoa phải đối mặt với xung đột giữa việc duy trì lý tưởng cách mạng về hợp tác xã và những lợi ích cá nhân, như sự tiện lợi và hiệu quả kinh tế mà những cải cách khoán chui mang lại cho người dân.
3. Nhân vật
- Đoàn Xoa là một cán bộ nhiệt tình và tâm huyết với công việc của mình. Ông luôn cố gắng thực hiện tốt nhiệm vụ và giữ vững các nguyên tắc của Đảng và Nhà nước trong quản lý và phát triển nông nghiệp.
- Đoàn Xoa là người trung thực và nghiêm túc trong công việc. Ông luôn đề cao tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp, không chấp nhận bất kỳ hình thức gian lận hay lạm dụng quyền lực nào.
- Thế nhưng, Đoàn Xoa lại có tư tưởng bảo thủ và cứng nhắc, ít chấp nhận những thay đổi và cải cách mới mẻ. Ông tin tưởng tuyệt đối vào mô hình hợp tác xã truyền thống và phản đối mạnh mẽ các hình thức khoán sản phẩm mà người dân tự ý áp dụng. Chính vì thế, Đoàn Xoa phải đối mặt với xung đột giữa lý tưởng cách mạng và thực tế hiệu quả của những cải cách không chính thống mà người dân đã tự áp dụng.
=> Nhân vật Đoàn Xoa chính là đại diện cho những cán bộ lãnh đạo với tư tưởng bảo thủ nhưng rất tâm huyết và trung thực. Qua nhân vật này, tác giả đã phản ánh sâu sắc xung đột xã hội và tư tưởng trong quá trình cải cách nông nghiệp tại Việt Nam. Chính mâu thuẫn này đòi hỏi sự khoan dung, linh hoạt và cởi mở trong quá trình quản lí và lãnh đạo. Bởi đôi khi, việc giữ vững nguyên tắc cần phải kết hợp với sự thấu hiểu và chấp nhận những thay đổi tích cực từ thực tế.
4. Ngôn ngữ
Ngôn ngữ trong đoạn trích được thể hiện qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại và chỉ dẫn sân khấu.
a. Ngôn ngữ đối thoại
- Ngôn ngữ mang tính chất đời thường, gần gũi, giản dị, quen thuộc với đời sống của người nông dân. Ví dụ: Những câu thoại giữa bà Xoa, Đoàn Xoa, Thông, cụ Bản đều đậm chất đời thường, giản dị, phản ánh chân thực ngôn ngữ giao tiếp của người nông dân.
- Ngôn ngữ mang tính chất châm biếm, phê phán khi Đoàn Xoa chỉ trích, phê phán những hành vi khoán chui, hay hành động người dân bán phân đạm, thuốc sâu.
b. Độc thoại
- Ngôn ngữ độc thoại thể hiện sự băn khoăn, lo lắng của Đoàn Xoa khi phát hiện ra tình trạng khoán chui trên mảnh đất quê hương mình. Ví dụ: Làm gì còn hợp tác? Trụ sở, sân kho vắng tanh kia kìa. Loạn, loạn đến nơi rồi!
c. Chỉ dẫn sân khấu
LOẠN ĐẾN NƠI RỒI!
(Đồng chí Đoàn Xoa về. Đúng như mọi người đã miêu tả. Dù là mới đi thăm đồng, con người của đồng chí vẫn toát lên một vẻ trịnh trọng, nghiêm túc khiến người ta cảm thấy vì nể hơn là gần gũi. Mọi người đứng cả lên chờ đón).
BÀ XOA: (vồn vã) Thế nào... đã lâu không về, mình đi thăm đồng, thăm làng xóm, có thấy cái gì khác không?
ĐOÀN XOA: Kết quả thì còn chờ xem. Nhưng thời tiết năm nay khắc nghiệt mà diện tích lúa cấy hết được thế là mừng. (Với mọi người) Ngồi… cứ ngồi tự nhiên.
HƯỚNG: Anh mới về?
ĐOÀN XOA: Kìa, đồng chí Hướng!... Anh em trong Đảng ủy khỏe cả chứ?
HƯỚNG: Cảm ơn anh, đều khoẻ cả.
ĐOÀN XOA: Người ta bảo trông đồng biết làng. Nhìn lúa thích mắt lắm...
HƯỚNG: Anh đi thăm những đâu?
ĐOÀN XOA: Cũng cưỡi ngựa xem hoa thôi, nhưng thật tình là tôi mừng. Việc vận dụng khoa học kĩ thuật vào đồng ruộng đạt trình độ khá rồi đấy. Vào trong xóm gặp bà con, người nào cũng phấn khởi lắm.
HƯỚNG: Anh cũng có gặp bà con?
ĐOÀN XOA: Tôi đến tận từng nhà ấy chứ. Chẳng nói giấu gì các cậu, thấy đồng ruộng phân nhỏ ra, mình cũng sinh nghi, giả vờ hỏi thử bà con: “Đồng ruộng ở đây làm khoán tốt lắm hả?”. Thế là mình bị bà con phê cho một vố vỡ mặt: “Đồng chí định khuyến khích chúng tôi làm sai đấy à?”. “Ở đâu không biết, chứ ở đây thì cứ vững như bàn thạch. Đồng ruộng cứ cấy chung, gặt chung vui lắm. Trước hợp tác một thôn, hai thôn chứ bây giờ làm toàn xã rồi.”. Đấy, bà con phê bình mà mình mát cả ruột gan. Bà con khen Đảng ủy các cậu lắm. Toàn cánh bộ đội phục viên về, miệng nói tay làm xốc vác. Mà cái quý nhất là trong tình hình này vẫn vững vàng. (Thì thào) Mình phổ biến nhưng mà biết vậy thôi nhá, chớ có nói rộng ra ngoài: Nhiều nơi bây giờ lung tung lắm. Khoán chui! (Mọi người yên lặng nhìn nhau).
HƯỚNG: Chắc anh về qua nhà rồi lại đi ngay chứ?
ĐOÀN XOA: Cũng định tạt qua thôi, nhưng thấy làng có nhiều nét mới, tôi vừa nảy ra ý định ở lại thêm ít ngày để nghiên cứu. Mà lần này lên trên ấy mình đề nghị đưa nhà báo về... Không có lí luận nào thuyết phục hơn thực tế. Cơ chế của hợp tác đấy, ai bảo nó cùm trói sản xuất. Quy mô lớn đấy, ai bảo ta không đủ sức quản lí. Ai bảo xã viên không phấn khởi. Tình hình nhiều nơi nguy cấp lắm. Công cụ sản xuất giao vào tay xã viên . (Bà Xoa chột dạ, vội lấy chiếu đậy lên chiếc guồng).
ĐOÀN XOA: Guồng gầu nào thế?
BÀ XOA: (Lúng túng) Tập thể làm rồi vứt ngay ở đầu bờ. Tôi phải rửa mang về, rồi chiều đem nộp cho kho đấy.
ĐOÀN XOA: Việc này rồi phải đưa ra đội mà phê bình. (Với Hướng). Rồi cả những vật tư kĩ thuật như phân đạm, thuốc sâu Nhà nước phải bỏ đô-la ra mua, mà họ dám cả gan bán cho từng nhà.
BÀ XOA: Mai ơi... mẹ nhờ đã.
MAI: (Nói từ dưới) Con đương dở tay.
BÀ XOA: Bận gì cũng để đấy. (Mai chạy lên) Ra ngay cửa hàng, bảo thằng Thông đừng có lù lù vác bao đạm ấy về. Ông ấy phát hiện thì chết. (Mai chưa kịp đi thì Thông đã lù lù vác bao đạm về. Bà Xoa vội vàng đẩy Thông đi qua cửa).
ĐOÀN XOA: Đâu như thằng Thông. Nó vác bao gì về thế?
BÀ XOA: Thằng Thông đâu mà thằng Thông! Những người chuyển đạm cho hợp tác. Họ vào nhầm nhà.
ĐOÀN XOA: Vào nhầm nhà à? Ai ngồi kia giống như...
CỤ BẢN: Tôi đây, ông ạ.
BÀ XOA: Cụ Bản xóm ta mà.
CỤ BẢN: Thấy ông về, lại định sang quấy ông bận nữa đây.
ĐOÀN XOA: Cụ tính, lương cán bộ ba cọc ba đồng. Mà giá sinh hoạt thì leo thang vùn vụt như chuột ngày. Cụ tưởng chúng tôi sung sướng lắm hả? Mình này, mình xem trong nhà có gì không?
BÀ XOA: Tình cảnh nhà, mình còn lạ gì.
ĐOÀN XOA: Bà xem trong ba lô của tôi, có gói mì sợi với lại... (ra hiệu cho vợ xẻ ra).
CỤ BẢN: (Nhanh tay) Cảm ơn ông lại cho tôi cả hai gói, quý quá! Ông khi nào cũng là người hảo tâm.
ĐOÀN XOA: Tôi đỡ cụ lần này nữa thôi đấy. Đồng chí Hướng xem đấy. Đồng chí là bí thư xã, thấy dân xoè tay xin ăn thế mà không biết nhục à? Tôi tưởng thẹn lắm chứ. Ngày trước còn đổ cho phong kiến đế quốc. Còn bây giờ mọi thứ trong tay mình rồi. Đổ cho ai, đổ cho ai nào? Ô hay! Cụ còn sung sướng cái nỗi gì mà cười ầm lên thế?
CỤ BẢN: Thấy đồng chí nổi giận lôi đình lên mà tôi thấy sướng. Vậy mà người ta cứ ngại không dám nói thật với đồng chí. (Lại cười to lên).
ĐOÀN XOA: Cụ điên à?
CỤ BẢN: Tôi vui. Thấy ông về làng có phải tôi sang xin tí cơm nguội phơi khô đâu, mà tôi sang là để mời ông đến ăn cỗ mừng cho tôi.
ĐOÀN XOA: Nhưng cụ suốt năm đi ăn xin mà?
HƯỚNG: Cụ Bản mới lên một nếp nhà ngói năm gian.
ĐOÀN XOA: Lên một nếp nhà ngói năm gian? Đồng chí không đùa cợt đấy chứ?
HƯỚNG: Đứng đây nhìn sang, đồng chí cũng nhìn thấy nếp nhà đang cất ngói đỏ se đấy. Có kẻ ra người vào giúp đỡ đông như nêm.
ĐOÀN XOA: Nếu đúng thế thì là một chuyện kì lạ. Nhưng có lẽ nào cụ đi ăn xin mà làm được nhà ngói?
CỤ BẢN: Đi ăn xin thì làm sao xây được nhà ngói. Kể cả người hào phóng nhất cũng chỉ có thể cho tôi một bọc cơm nguội phơi khô như đồng chí thôi. Mà cho rồi, đồng chí vẫn còn tiếc mãi đấy. Cũng không phải lão già đào được hũ vàng đâu. Cả làng này ai cũng khá giả cả. Cả bà Xoa nhà ông cũng cót đầy cót vơi đấy. Chẳng tin ông hé cửa buồng mà xem.
HƯỚNG: (Lo lắng, bối rối) Thôi xin phép đồng chí, tôi về...
CỤ BẢN: Đồng chí Hướng phải ở đây... Anh Thông ơi, anh vác cái của ấy vào đây, việc gì mà phải giấu giếm.
BÀ XOA: Kìa, cụ lạ quá.
CỤ BẢN: Tôi xin cam đoan là ông ấy sẽ mừng.
(Thông vác bao đạm về).
ĐOÀN XOA: Kìa, Thông.
THÔNG: Bố! Bố mới về.
ĐOÀN XOA: Thì ra không phải là người vác đạm vào nhầm nhà.
THÔNG: Chính con. Nhưng mọi người ra hiệu bảo con ra.
ĐOÀN XOA: Cái gì thế này?
THÔNG: Đạm đấy mà bố. (Ông Xoa vẻ bực bội).
CỤ BẢN: Sáng mai, ông dậy sớm mà xem. Từ tinh mơ, đường làng đã đông như họp chợ rồi. Tiếng người, tiếng trâu rình rịch ngoài đồng. Người ta đốt lửa hun khói đuổi sương cho trâu nó biết đường đi, cày cho kịp thời vụ. Tối nhọ mặt người còn nghe tiếng nước đổ ngoài đồng. Cái nhong không lúc nào kịp khô.
ĐOÀN XOA: Người ta còn có thể làm đến chết trâu chết bò. Người ta còn có thể nằm ngay ngoài đầu bờ để mà làm ấy chứ. Nhưng họ làm vì cái gì? Họ làm vì hợp tác hay vì cá nhân họ?
CỤ BẢN: Vì hạt lúa ông ạ. Vì muốn đất phải đẻ ra nhiều hạt thóc, hợp tác khá hẳn lên đấy thôi.
ĐOÀN XOA: Làm gì còn hợp tác? Trụ sở, sân kho vắng tanh kia kìa. Loạn, loạn đến nơi rồi! (Đi ra).
BÀ XOA : Chắc là ông ấy lên huyện.
HƯỚNG: Thế là cụ hại cả làng rồi. Cụ hâm quá!
CỤ BẢN: Tôi hâm ư? Tôi hại cả làng ư? Thế thì tôi không thể nào hiểu nổi. Tôi tưởng ông ấy phải vui lên chứ? Dân no cơ mà? Tại sao ông ấy lại giận dữ? Tôi không hiểu. Hay đúng là tôi hâm? Đúng rồi, phải có một người hâm, tôi hoặc ông ấy...
(Lược một đoạn: Ông Đoàn Xoa vội đến nhà riêng của Bí thứ Huyện ủy để xác minh việc khoán chui. Bí thư không ở nhà, ông Xoa gọi điện cho Chủ tịch tỉnh cũng không được nên định về ngay trung ương báo cáo. Bà vợ Bí thư Huyện ủy tìm kế hoãn binh bằng cách nhờ ông Đoàn Xoa và con gái ra biển mua mẻ tôm về làm bữa trưa. Ở bãi biển, ông Xoa gặp bác thủy thủ cõng một sọt đầy cá thu đang đặt xuống nghỉ).
ĐOÀN XOA: Cá ngon quá nhỉ, toàn cá thu.
THUỶ THỦ: Có ai bắt nổi cái cá trái mùa này đâu! Nhưng phải nói cái tay thuyền trưởng chỗ tôi, tính khí có hơi ngông nghênh một tí thật, nhưng về nghề cá nước mặn quả là một tay bợm.
ĐOÀN XOA: Giỏi, đánh được cá thu mùa này là giỏi. Khiêng đến cho mậu dịch à?
THUỶ THỦ: Đến chỗ đầu bãi kia thôi. Ai mua thì bán.
ĐOÀN XOA: (Đã ghé vai vào khiêng lại bỏ ra) Bán chui?
THUỶ THỦ: Bán đàng hoàng, bán tự do.
ĐOÀN XOA: Nhưng bán cho ai?
THUỶ THỦ: Người mua là phải có tiền.
ĐOÀN XOA: Ai cũng bán?
THUỶ THỦ: Tất nhiên!
ĐOÀN XOA: Giá nào?
THUỶ THỦ: Giá chợ... Ông này hỏi lôi thôi quá... Ông có khiêng giúp thì khiêng đi... Rồi có mua một vài cân, tôi ưu tiên cho.
ĐOÀN XOA: Tôi thèm vào mua. Ông cho tôi biết ai chủ trương đem cá nhà nước bán ra ngoài thế này?
THUỶ THỦ: Thế là ông lại giở lí ra nói với chúng tôi rồi.
ĐOÀN XOA: A, thế ra các anh sống ngoài vòng pháp luật à?... Ai, ai chủ trương cho các anh làm thế này?
THUỶ THỦ: Hỏi thật nhá: Đồng chí ở phòng thuế à?
ĐOÀN XOA: Tôi chẳng ở phòng thuế nào.
THUỶ THỦ: Hay là bên thuỷ sản?
ĐOÀN XOA: Tôi cũng chẳng phải thuỷ sản.
THUỶ THỦ: Vậy thì anh lấy tư cách là cái thứ gì mà hạch sách tôi như ông tướng vậy?
ĐOÀN XOA: Tôi có tư cách... Ai chủ trương vấn đề này?... Đảng uỷ, công đoàn, thanh niên, Đảng bộ địa phương đây có biết việc này không?
THUỶ THỦ: Xem ra ông cũng là người thích nguyên tắc đấy. Nhưng khi cần hạch sách thì ông lại chẳng hiểu tí gì về nguyên tắc. Tôi là thuỷ thủ. Về nguyên tắc, tôi chỉ biết phục tùng lệnh của thuyền trưởng. Còn đoàn thể địa phương có biết, có nhất trí chưa mà tôi cũng đòi phải biết thì còn thì giờ đâu mà làm ăn. Ông không khiêng giúp thì để tôi đi.
ĐOÀN XOA: (Kéo sọt cá lại) Tôi yêu cầu cứ để đấy. Việc này rồi phải mời chính quyền ra làm biên bản.
THUỶ THỦ: A... thế ra căng gớm nhỉ. Ông lại định bắt làm biên bản kia à? (Đặt sọt cá xuống) Thôi được, tôi sẽ mời người có trách nhiệm nói chuyện với ông. (Bỏ đi). [...]
THUỶ THỦ: Đấy, chính ông này ngăn cấm không cho tôi mang cá đi bán đấy. Nắng này cá thối ra đây, ai chịu trách nhiệm.
QUÂN: Bác cần gì?... Tôi là thuyền trưởng đây. [...] Nào, bác có thắc mắc gì thì nói ngay đi nào. Tôi không có nhiều thì giờ đâu. [...] (Sốt ruột) Ơ hay... mất thì giờ quá. (Với thủy thủ) Ông cứ việc đem đi mà bán.
ĐOÀN XOA: (Vội vàng níu lại) Tôi bắt được quả tang, đi là đi thế nào?
QUÂN: Ơ hay, bác thắc mắc gì chứ?... Mà bác là ai lại đây gây sự thế?
ĐOÀN XOA: Tôi là công dân thì tôi cũng có quyền hỏi anh tại sao cá là sản phẩm của nhà nước, tài sản xã hội chủ nghĩa, mà các anh lại đem bán ra ngoài. Ai cho phép?
QUÂN: Có vậy thôi chứ gì? Tôi trả lời ngay để bác khỏi phải chờ đợi. Tôi là thuyền trưởng. Tôi cho phép anh em như vậy.
ĐOÀN XOA: Thế là anh phá chính sách. Anh phải chịu trách nhiệm.
QUÂN: Tôi có trốn trách nhiệm đâu. Nghĩa vụ đối với nhà nước, với tập thể, chúng tôi đều đã hoàn thành.
ĐOÀN XOA: Hoàn thành rồi thì vượt.
QUÂN: Ai vượt?
ĐOÀN XOA: Tất nhiên là công nhân, là cán bộ, là tập thể. Đã làm việc là phải toàn tâm toàn ý.
QUÂN: Phải chăm lo đến đời sống của người lao động thì họ mới toàn tâm toàn ý được.
ĐOÀN XOA: Vậy thì họ làm việc vì cái gì? Vì lí tưởng hay vì miếng ăn?
QUÂN: Ông nghĩ rằng chỉ cần mấy câu động viên là người ta có thể húp cháo loãng để đánh đầy một thuyền cá mang về phải không?
ĐOÀN XOA: Anh đừng xuyên tạc. Mắt tôi chưa hề trông thấy ai húp cháo loãng.
QUÂN: Đúng thế, không một ai chịu húp cháo loãng đâu, mà họ sẽ xoay xoả để mà sống. Có điều rằng cách suy nghĩ như ông đã biến người ta thành kẻ cắp. Người lương thiện nhất là ăn cắp giờ. Còn ở đây, mọi người được quyền ngẩng cao đầu mà tự hào rằng: Ngoài nghĩa vụ đã đóng góp với nhà nước, với tập thể, còn có phần của chúng tôi. Chúng tôi được quyền hưởng. Thích ăn, thích cho hay đem bán là tuỳ ý. Kể cả ông, cả tôi đều không có quyền ngăn cản họ. Cái lối ở đâu không chăm lo đến đời sống của những người lao động, mà lại đòi hỏi họ phải hi sinh để làm ra nhiều của cải.
ĐOÀN XOA: Đất nước đương còn nghèo.
QUÂN: Nguyên do của cái nghèo, một phần vì còn tồn tại nhiều người nghĩ trái tự nhiên như ông đấy.
ĐOÀN XOA: Anh dám nói tôi trái tự nhiên à?
QUÂN: Vâng, đúng thế. Ông suy nghĩ như một kẻ duy tâm.
ĐOÀN XOA: (Không nén được tức giận) Anh nói cái gì? Anh nói lại tôi nghe!
QUÂN: Tôi nói ông là người duy tâm, người trái ngược tự nhiên... và khi đã làm trái tự nhiên thì tự nhiên sẽ trả thù ngay. Ở cái nghề đánh cá này chúng tôi thấm thía điều ấy lắm.
ĐOÀN XOA: Anh dám nói như thế à?
QUÂN: Chính là ông đang tự nói đấy chứ. Ông duy vật ơi, ông hãy học lại biện chứng pháp đi.
ĐOÀN XOA: A... anh láo nhá... anh có biết tôi là ai không...
QUÂN: Dù là ai mà không hiểu phép biện chứng thì cũng cần phải nghiên cứu, học tập lại cho nghiêm túc.
ĐOÀN XOA: Anh nhớ lấy... Anh phỉ báng tôi nhá... Tôi sẽ không cho qua chuyện này đâu! Tôi sẽ yêu cầu công an làm biên bản!...
(Kịch Xuân Trình, NXB Sân khấu, Hà Nội, 1995)
Chọn câu văn là lời chỉ dẫn sân khấu trong những câu văn dưới đây.
5. Thủ pháp trào phúng
Thủ pháp trào phúng được khắc họa trên nhiều phương diện: Nhân vật trào phúng, ngôn ngữ trào phúng, tình huống trào phúng, các chi tiết châm biếm.
- Nhân vật Đoàn Xoa là người nhiệt tình, tâm huyết, trung thực nhưng lại quá bảo thủ khi tin vào mô hình hợp tác xã truyền thống mà không chấp nhận, khoan dung, cởi mở đón nhận hình thức khoán sản phẩm mà dân áp dụng.
- Chính sự bảo thủ, nghiêm túc của nhân vật đã tạo nên một tình huống trào phúng, đó là sự che đậy, lấp liếm của bà Xoa, của dân làng trước sự thăm hỏi của Đoàn Xoa hay trong cuộc xung đột giữa Đoàn Xoa với thuyền trưởng Quân. Qua những xung đột ấy, nhân vật Đoàn Xoa với tính cách quá đỗi nghiêm túc và bảo thủ của mình đã đem đến tiếng cười trào phúng cho khán giả.
- Ngôn ngữ trào phúng được thể hiện rõ nét qua lời thoại của nhân vật Đoàn Xoa khi phê phán, chỉ trích những sai trái, bất cập trong việc quản lí nông nghiệp.
- Các chi tiết châm biếm:
+ Bà Xoa lấy chiếu đậy cái guồng vì sợ chồng phát hiện và chê trách.
+ Bà Xoa đẩy Thông ra ngoài khi anh vác bao đạm và khi Thông vác bao đạm vào nhà, Đoàn Xoa đã ngay lập tức phản ứng mạnh mẽ, phê phán hành vi này.
=> Nhận xét:
LOẠN ĐẾN NƠI RỒI!
(Đồng chí Đoàn Xoa về. Đúng như mọi người đã miêu tả. Dù là mới đi thăm đồng, con người của đồng chí vẫn toát lên một vẻ trịnh trọng, nghiêm túc khiến người ta cảm thấy vì nể hơn là gần gũi. Mọi người đứng cả lên chờ đón).
BÀ XOA: (vồn vã) Thế nào... đã lâu không về, mình đi thăm đồng, thăm làng xóm, có thấy cái gì khác không?
ĐOÀN XOA: Kết quả thì còn chờ xem. Nhưng thời tiết năm nay khắc nghiệt mà diện tích lúa cấy hết được thế là mừng. (Với mọi người) Ngồi… cứ ngồi tự nhiên.
HƯỚNG: Anh mới về?
ĐOÀN XOA: Kìa, đồng chí Hướng!... Anh em trong Đảng ủy khỏe cả chứ?
HƯỚNG: Cảm ơn anh, đều khoẻ cả.
ĐOÀN XOA: Người ta bảo trông đồng biết làng. Nhìn lúa thích mắt lắm...
HƯỚNG: Anh đi thăm những đâu?
ĐOÀN XOA: Cũng cưỡi ngựa xem hoa thôi, nhưng thật tình là tôi mừng. Việc vận dụng khoa học kĩ thuật vào đồng ruộng đạt trình độ khá rồi đấy. Vào trong xóm gặp bà con, người nào cũng phấn khởi lắm.
HƯỚNG: Anh cũng có gặp bà con?
ĐOÀN XOA: Tôi đến tận từng nhà ấy chứ. Chẳng nói giấu gì các cậu, thấy đồng ruộng phân nhỏ ra, mình cũng sinh nghi, giả vờ hỏi thử bà con: “Đồng ruộng ở đây làm khoán tốt lắm hả?”. Thế là mình bị bà con phê cho một vố vỡ mặt: “Đồng chí định khuyến khích chúng tôi làm sai đấy à?”. “Ở đâu không biết, chứ ở đây thì cứ vững như bàn thạch. Đồng ruộng cứ cấy chung, gặt chung vui lắm. Trước hợp tác một thôn, hai thôn chứ bây giờ làm toàn xã rồi.”. Đấy, bà con phê bình mà mình mát cả ruột gan. Bà con khen Đảng ủy các cậu lắm. Toàn cánh bộ đội phục viên về, miệng nói tay làm xốc vác. Mà cái quý nhất là trong tình hình này vẫn vững vàng. (Thì thào) Mình phổ biến nhưng mà biết vậy thôi nhá, chớ có nói rộng ra ngoài: Nhiều nơi bây giờ lung tung lắm. Khoán chui! (Mọi người yên lặng nhìn nhau).
HƯỚNG: Chắc anh về qua nhà rồi lại đi ngay chứ?
ĐOÀN XOA: Cũng định tạt qua thôi, nhưng thấy làng có nhiều nét mới, tôi vừa nảy ra ý định ở lại thêm ít ngày để nghiên cứu. Mà lần này lên trên ấy mình đề nghị đưa nhà báo về... Không có lí luận nào thuyết phục hơn thực tế. Cơ chế của hợp tác đấy, ai bảo nó cùm trói sản xuất. Quy mô lớn đấy, ai bảo ta không đủ sức quản lí. Ai bảo xã viên không phấn khởi. Tình hình nhiều nơi nguy cấp lắm. Công cụ sản xuất giao vào tay xã viên . (Bà Xoa chột dạ, vội lấy chiếu đậy lên chiếc guồng).
ĐOÀN XOA: Guồng gầu nào thế?
BÀ XOA: (Lúng túng) Tập thể làm rồi vứt ngay ở đầu bờ. Tôi phải rửa mang về, rồi chiều đem nộp cho kho đấy.
ĐOÀN XOA: Việc này rồi phải đưa ra đội mà phê bình. (Với Hướng). Rồi cả những vật tư kĩ thuật như phân đạm, thuốc sâu Nhà nước phải bỏ đô-la ra mua, mà họ dám cả gan bán cho từng nhà.
BÀ XOA: Mai ơi... mẹ nhờ đã.
MAI: (Nói từ dưới) Con đương dở tay.
BÀ XOA: Bận gì cũng để đấy. (Mai chạy lên) Ra ngay cửa hàng, bảo thằng Thông đừng có lù lù vác bao đạm ấy về. Ông ấy phát hiện thì chết. (Mai chưa kịp đi thì Thông đã lù lù vác bao đạm về. Bà Xoa vội vàng đẩy Thông đi qua cửa).
ĐOÀN XOA: Đâu như thằng Thông. Nó vác bao gì về thế?
BÀ XOA: Thằng Thông đâu mà thằng Thông! Những người chuyển đạm cho hợp tác. Họ vào nhầm nhà.
ĐOÀN XOA: Vào nhầm nhà à? Ai ngồi kia giống như...
CỤ BẢN: Tôi đây, ông ạ.
BÀ XOA: Cụ Bản xóm ta mà.
CỤ BẢN: Thấy ông về, lại định sang quấy ông bận nữa đây.
ĐOÀN XOA: Cụ tính, lương cán bộ ba cọc ba đồng. Mà giá sinh hoạt thì leo thang vùn vụt như chuột ngày. Cụ tưởng chúng tôi sung sướng lắm hả? Mình này, mình xem trong nhà có gì không?
BÀ XOA: Tình cảnh nhà, mình còn lạ gì.
ĐOÀN XOA: Bà xem trong ba lô của tôi, có gói mì sợi với lại... (ra hiệu cho vợ xẻ ra).
CỤ BẢN: (Nhanh tay) Cảm ơn ông lại cho tôi cả hai gói, quý quá! Ông khi nào cũng là người hảo tâm.
ĐOÀN XOA: Tôi đỡ cụ lần này nữa thôi đấy. Đồng chí Hướng xem đấy. Đồng chí là bí thư xã, thấy dân xoè tay xin ăn thế mà không biết nhục à? Tôi tưởng thẹn lắm chứ. Ngày trước còn đổ cho phong kiến đế quốc. Còn bây giờ mọi thứ trong tay mình rồi. Đổ cho ai, đổ cho ai nào? Ô hay! Cụ còn sung sướng cái nỗi gì mà cười ầm lên thế?
CỤ BẢN: Thấy đồng chí nổi giận lôi đình lên mà tôi thấy sướng. Vậy mà người ta cứ ngại không dám nói thật với đồng chí. (Lại cười to lên).
ĐOÀN XOA: Cụ điên à?
CỤ BẢN: Tôi vui. Thấy ông về làng có phải tôi sang xin tí cơm nguội phơi khô đâu, mà tôi sang là để mời ông đến ăn cỗ mừng cho tôi.
ĐOÀN XOA: Nhưng cụ suốt năm đi ăn xin mà?
HƯỚNG: Cụ Bản mới lên một nếp nhà ngói năm gian.
ĐOÀN XOA: Lên một nếp nhà ngói năm gian? Đồng chí không đùa cợt đấy chứ?
HƯỚNG: Đứng đây nhìn sang, đồng chí cũng nhìn thấy nếp nhà đang cất ngói đỏ se đấy. Có kẻ ra người vào giúp đỡ đông như nêm.
ĐOÀN XOA: Nếu đúng thế thì là một chuyện kì lạ. Nhưng có lẽ nào cụ đi ăn xin mà làm được nhà ngói?
CỤ BẢN: Đi ăn xin thì làm sao xây được nhà ngói. Kể cả người hào phóng nhất cũng chỉ có thể cho tôi một bọc cơm nguội phơi khô như đồng chí thôi. Mà cho rồi, đồng chí vẫn còn tiếc mãi đấy. Cũng không phải lão già đào được hũ vàng đâu. Cả làng này ai cũng khá giả cả. Cả bà Xoa nhà ông cũng cót đầy cót vơi đấy. Chẳng tin ông hé cửa buồng mà xem.
HƯỚNG: (Lo lắng, bối rối) Thôi xin phép đồng chí, tôi về...
CỤ BẢN: Đồng chí Hướng phải ở đây... Anh Thông ơi, anh vác cái của ấy vào đây, việc gì mà phải giấu giếm.
BÀ XOA: Kìa, cụ lạ quá.
CỤ BẢN: Tôi xin cam đoan là ông ấy sẽ mừng.
(Thông vác bao đạm về).
ĐOÀN XOA: Kìa, Thông.
THÔNG: Bố! Bố mới về.
ĐOÀN XOA: Thì ra không phải là người vác đạm vào nhầm nhà.
THÔNG: Chính con. Nhưng mọi người ra hiệu bảo con ra.
ĐOÀN XOA: Cái gì thế này?
THÔNG: Đạm đấy mà bố. (Ông Xoa vẻ bực bội).
CỤ BẢN: Sáng mai, ông dậy sớm mà xem. Từ tinh mơ, đường làng đã đông như họp chợ rồi. Tiếng người, tiếng trâu rình rịch ngoài đồng. Người ta đốt lửa hun khói đuổi sương cho trâu nó biết đường đi, cày cho kịp thời vụ. Tối nhọ mặt người còn nghe tiếng nước đổ ngoài đồng. Cái nhong không lúc nào kịp khô.
ĐOÀN XOA: Người ta còn có thể làm đến chết trâu chết bò. Người ta còn có thể nằm ngay ngoài đầu bờ để mà làm ấy chứ. Nhưng họ làm vì cái gì? Họ làm vì hợp tác hay vì cá nhân họ?
CỤ BẢN: Vì hạt lúa ông ạ. Vì muốn đất phải đẻ ra nhiều hạt thóc, hợp tác khá hẳn lên đấy thôi.
ĐOÀN XOA: Làm gì còn hợp tác? Trụ sở, sân kho vắng tanh kia kìa. Loạn, loạn đến nơi rồi! (Đi ra).
BÀ XOA : Chắc là ông ấy lên huyện.
HƯỚNG: Thế là cụ hại cả làng rồi. Cụ hâm quá!
CỤ BẢN: Tôi hâm ư? Tôi hại cả làng ư? Thế thì tôi không thể nào hiểu nổi. Tôi tưởng ông ấy phải vui lên chứ? Dân no cơ mà? Tại sao ông ấy lại giận dữ? Tôi không hiểu. Hay đúng là tôi hâm? Đúng rồi, phải có một người hâm, tôi hoặc ông ấy...
(Lược một đoạn: Ông Đoàn Xoa vội đến nhà riêng của Bí thứ Huyện ủy để xác minh việc khoán chui. Bí thư không ở nhà, ông Xoa gọi điện cho Chủ tịch tỉnh cũng không được nên định về ngay trung ương báo cáo. Bà vợ Bí thư Huyện ủy tìm kế hoãn binh bằng cách nhờ ông Đoàn Xoa và con gái ra biển mua mẻ tôm về làm bữa trưa. Ở bãi biển, ông Xoa gặp bác thủy thủ cõng một sọt đầy cá thu đang đặt xuống nghỉ).
ĐOÀN XOA: Cá ngon quá nhỉ, toàn cá thu.
THUỶ THỦ: Có ai bắt nổi cái cá trái mùa này đâu! Nhưng phải nói cái tay thuyền trưởng chỗ tôi, tính khí có hơi ngông nghênh một tí thật, nhưng về nghề cá nước mặn quả là một tay bợm.
ĐOÀN XOA: Giỏi, đánh được cá thu mùa này là giỏi. Khiêng đến cho mậu dịch à?
THUỶ THỦ: Đến chỗ đầu bãi kia thôi. Ai mua thì bán.
ĐOÀN XOA: (Đã ghé vai vào khiêng lại bỏ ra) Bán chui?
THUỶ THỦ: Bán đàng hoàng, bán tự do.
ĐOÀN XOA: Nhưng bán cho ai?
THUỶ THỦ: Người mua là phải có tiền.
ĐOÀN XOA: Ai cũng bán?
THUỶ THỦ: Tất nhiên!
ĐOÀN XOA: Giá nào?
THUỶ THỦ: Giá chợ... Ông này hỏi lôi thôi quá... Ông có khiêng giúp thì khiêng đi... Rồi có mua một vài cân, tôi ưu tiên cho.
ĐOÀN XOA: Tôi thèm vào mua. Ông cho tôi biết ai chủ trương đem cá nhà nước bán ra ngoài thế này?
THUỶ THỦ: Thế là ông lại giở lí ra nói với chúng tôi rồi.
ĐOÀN XOA: A, thế ra các anh sống ngoài vòng pháp luật à?... Ai, ai chủ trương cho các anh làm thế này?
THUỶ THỦ: Hỏi thật nhá: Đồng chí ở phòng thuế à?
ĐOÀN XOA: Tôi chẳng ở phòng thuế nào.
THUỶ THỦ: Hay là bên thuỷ sản?
ĐOÀN XOA: Tôi cũng chẳng phải thuỷ sản.
THUỶ THỦ: Vậy thì anh lấy tư cách là cái thứ gì mà hạch sách tôi như ông tướng vậy?
ĐOÀN XOA: Tôi có tư cách... Ai chủ trương vấn đề này?... Đảng uỷ, công đoàn, thanh niên, Đảng bộ địa phương đây có biết việc này không?
THUỶ THỦ: Xem ra ông cũng là người thích nguyên tắc đấy. Nhưng khi cần hạch sách thì ông lại chẳng hiểu tí gì về nguyên tắc. Tôi là thuỷ thủ. Về nguyên tắc, tôi chỉ biết phục tùng lệnh của thuyền trưởng. Còn đoàn thể địa phương có biết, có nhất trí chưa mà tôi cũng đòi phải biết thì còn thì giờ đâu mà làm ăn. Ông không khiêng giúp thì để tôi đi.
ĐOÀN XOA: (Kéo sọt cá lại) Tôi yêu cầu cứ để đấy. Việc này rồi phải mời chính quyền ra làm biên bản.
THUỶ THỦ: A... thế ra căng gớm nhỉ. Ông lại định bắt làm biên bản kia à? (Đặt sọt cá xuống) Thôi được, tôi sẽ mời người có trách nhiệm nói chuyện với ông. (Bỏ đi). [...]
THUỶ THỦ: Đấy, chính ông này ngăn cấm không cho tôi mang cá đi bán đấy. Nắng này cá thối ra đây, ai chịu trách nhiệm.
QUÂN: Bác cần gì?... Tôi là thuyền trưởng đây. [...] Nào, bác có thắc mắc gì thì nói ngay đi nào. Tôi không có nhiều thì giờ đâu. [...] (Sốt ruột) Ơ hay... mất thì giờ quá. (Với thủy thủ) Ông cứ việc đem đi mà bán.
ĐOÀN XOA: (Vội vàng níu lại) Tôi bắt được quả tang, đi là đi thế nào?
QUÂN: Ơ hay, bác thắc mắc gì chứ?... Mà bác là ai lại đây gây sự thế?
ĐOÀN XOA: Tôi là công dân thì tôi cũng có quyền hỏi anh tại sao cá là sản phẩm của nhà nước, tài sản xã hội chủ nghĩa, mà các anh lại đem bán ra ngoài. Ai cho phép?
QUÂN: Có vậy thôi chứ gì? Tôi trả lời ngay để bác khỏi phải chờ đợi. Tôi là thuyền trưởng. Tôi cho phép anh em như vậy.
ĐOÀN XOA: Thế là anh phá chính sách. Anh phải chịu trách nhiệm.
QUÂN: Tôi có trốn trách nhiệm đâu. Nghĩa vụ đối với nhà nước, với tập thể, chúng tôi đều đã hoàn thành.
ĐOÀN XOA: Hoàn thành rồi thì vượt.
QUÂN: Ai vượt?
ĐOÀN XOA: Tất nhiên là công nhân, là cán bộ, là tập thể. Đã làm việc là phải toàn tâm toàn ý.
QUÂN: Phải chăm lo đến đời sống của người lao động thì họ mới toàn tâm toàn ý được.
ĐOÀN XOA: Vậy thì họ làm việc vì cái gì? Vì lí tưởng hay vì miếng ăn?
QUÂN: Ông nghĩ rằng chỉ cần mấy câu động viên là người ta có thể húp cháo loãng để đánh đầy một thuyền cá mang về phải không?
ĐOÀN XOA: Anh đừng xuyên tạc. Mắt tôi chưa hề trông thấy ai húp cháo loãng.
QUÂN: Đúng thế, không một ai chịu húp cháo loãng đâu, mà họ sẽ xoay xoả để mà sống. Có điều rằng cách suy nghĩ như ông đã biến người ta thành kẻ cắp. Người lương thiện nhất là ăn cắp giờ. Còn ở đây, mọi người được quyền ngẩng cao đầu mà tự hào rằng: Ngoài nghĩa vụ đã đóng góp với nhà nước, với tập thể, còn có phần của chúng tôi. Chúng tôi được quyền hưởng. Thích ăn, thích cho hay đem bán là tuỳ ý. Kể cả ông, cả tôi đều không có quyền ngăn cản họ. Cái lối ở đâu không chăm lo đến đời sống của những người lao động, mà lại đòi hỏi họ phải hi sinh để làm ra nhiều của cải.
ĐOÀN XOA: Đất nước đương còn nghèo.
QUÂN: Nguyên do của cái nghèo, một phần vì còn tồn tại nhiều người nghĩ trái tự nhiên như ông đấy.
ĐOÀN XOA: Anh dám nói tôi trái tự nhiên à?
QUÂN: Vâng, đúng thế. Ông suy nghĩ như một kẻ duy tâm.
ĐOÀN XOA: (Không nén được tức giận) Anh nói cái gì? Anh nói lại tôi nghe!
QUÂN: Tôi nói ông là người duy tâm, người trái ngược tự nhiên... và khi đã làm trái tự nhiên thì tự nhiên sẽ trả thù ngay. Ở cái nghề đánh cá này chúng tôi thấm thía điều ấy lắm.
ĐOÀN XOA: Anh dám nói như thế à?
QUÂN: Chính là ông đang tự nói đấy chứ. Ông duy vật ơi, ông hãy học lại biện chứng pháp đi.
ĐOÀN XOA: A... anh láo nhá... anh có biết tôi là ai không...
QUÂN: Dù là ai mà không hiểu phép biện chứng thì cũng cần phải nghiên cứu, học tập lại cho nghiêm túc.
ĐOÀN XOA: Anh nhớ lấy... Anh phỉ báng tôi nhá... Tôi sẽ không cho qua chuyện này đâu! Tôi sẽ yêu cầu công an làm biên bản!...
(Kịch Xuân Trình, NXB Sân khấu, Hà Nội, 1995)
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về việc sử dụng thủ pháp trào phúng trong đoạn trích Loạn đến nơi rồi!?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Nhấn mạnh sự phê phán đối với những cán bộ tham nhũng. |
|
b) Khẳng định tài năng sử dụng ngôn ngữ của Xuân Trình. |
|
c) Được sử dụng một cách hiệu quả, nhuần nhuyễn. |
|
d) Thể hiện qua: Tình huống kịch, nhân vật, ngôn ngữ, chi tiết. |
|
III. Tổng kết
1. Nội dung
Qua đoạn trích Loạn đến nơi rồi! tác giả Xuân Trình đã phản ánh những xung đột trong bối cảnh thực hiện khoán ruộng đến từng hộ nông dân, từ đó phê phán, chê trách những cán bộ có tầm nhìn quá hạn hẹp, bảo thủ không chịu lắng nghe thực tế, cởi mở để đón nhận những tư tưởng đổi mới trong bối cảnh khôi phục đất nước sau chiến tranh.
2. Nghệ thuật
- Thủ pháp trào phúng được sử dụng nhuần nhuyễn, hiệu quả.
- Ngôn ngữ được sử dụng linh hoạt, đa dạng phù hợp với bối cảnh, nhân vật và nội dung tác phẩm.
- Xây dựng nhân vật phức tạp, đầy mâu thuẫn, góp phần làm nổi bật tư tưởng, chủ đề của tác phẩm.
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây