Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Cái roi tre SVIP
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả Nguyễn Vĩnh Tiến
- Sinh năm 1974.
- Quê quán: Phú Thọ.
- Nghề nghiệp: Kiến trúc sư, nhà văn, nhà thơ.
- Ông cũng là nhạc sĩ được biết đến với các bài hát như Bà tôi, Giọt sương bay lên,...
2. Văn bản Cái roi tre
- Xuất xứ: In trong tập thơ Những bình minh khác.
CÁI ROI TRE
Nguyễn Vĩnh Tiến
Bố tôi vớ cái roi tre
Khi tôi bỏ học, chạy về thăm ông
Nhà tôi người đứng, người trông
Bà ngồi than thở, trời không ngớt nồm...
Ông tôi ốm được mười hôm
Rễ tre, rễ mít đã chồm ra sân
Đàn gà vẫn đứng một chân
Con bên thành giếng, con gần đống rơm
Hoa nhài nở chẳng còn thơm
Ấm trà nguội ngắt, bữa cơm vội vàng...
Ông tôi mê tỉnh ngổn ngang
Cầm tay tôi lại đặt sang tay bà
Tôi nhìn ông, muốn khóc oà
Nỗi đau đâu cứ phải là roi tre?
Chiều nay bỏ học tôi về
Bố tôi quăng cái roi tre lên trời.
(In trong Những bình minh khác, tập thơ, NXB Hội Nhà văn, 2001)
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là
- Thể thơ: Lục bát.
- Bố cục:
CÁI ROI TRE
Nguyễn Vĩnh Tiến
Bố tôi vớ cái roi tre
Khi tôi bỏ học, chạy về thăm ông
Nhà tôi người đứng, người trông
Bà ngồi than thở, trời không ngớt nồm...
Ông tôi ốm được mười hôm
Rễ tre, rễ mít đã chồm ra sân
Đàn gà vẫn đứng một chân
Con bên thành giếng, con gần đống rơm
Hoa nhài nở chẳng còn thơm
Ấm trà nguội ngắt, bữa cơm vội vàng...
Ông tôi mê tỉnh ngổn ngang
Cầm tay tôi lại đặt sang tay bà
Tôi nhìn ông, muốn khóc oà
Nỗi đau đâu cứ phải là roi tre?
Chiều nay bỏ học tôi về
Bố tôi quăng cái roi tre lên trời.
(In trong Những bình minh khác, tập thơ, NXB Hội Nhà văn, 2001)
Nối để làm rõ bố cục văn bản.
II. Đọc - tìm hiểu chi tiết
1. Cách quan sát, miêu tả cảnh vật
CÁI ROI TRE
Nguyễn Vĩnh Tiến
Bố tôi vớ cái roi tre
Khi tôi bỏ học, chạy về thăm ông
Nhà tôi người đứng, người trông
Bà ngồi than thở, trời không ngớt nồm...
Ông tôi ốm được mười hôm
Rễ tre, rễ mít đã chồm ra sân
Đàn gà vẫn đứng một chân
Con bên thành giếng, con gần đống rơm
Hoa nhài nở chẳng còn thơm
Ấm trà nguội ngắt, bữa cơm vội vàng...
Ông tôi mê tỉnh ngổn ngang
Cầm tay tôi lại đặt sang tay bà
Tôi nhìn ông, muốn khóc oà
Nỗi đau đâu cứ phải là roi tre?
Chiều nay bỏ học tôi về
Bố tôi quăng cái roi tre lên trời.
(In trong Những bình minh khác, tập thơ, NXB Hội Nhà văn, 2001)
Cách quan sát, miêu tả của nhân vật "tôi" bắt đầu bằng việc
- Tiếp đến là hệ quả của việc ông ốm, thiếu bàn tay săn sóc vườn tược của ông: chỉ mới mười hôm mà Rễ tre, rễ mít đã chồm ra sân; bầy gà như cũng vì ông ốm mà tần ngần, ngẩn ngơ, quanh quẩn: Đàn gà vẫn đứng một chân/Con bên thành giếng, con gần đống rơm. Đặc biệt, có những thay đổi được nhân vật "tôi" cảm nhận bằng khứu giác, xúc giác, cảm giác: Hoa nhài nở chẳng còn thơm/Ấm trà nguội ngắt, bữa cơm vội vàng...
- Như vậy, nhân vật “tôi” đã quan sát, cảm nhận, miêu tả sự thay đổi của con người, loài vật, đồ vật xung quanh khi ông ốm nặng bằng tổng hoà các giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác, cảm giác và bằng cả tấm lòng thương yêu dành cho ông, bằng cả sự lo lắng, bất an trước sự việc rất hệ trọng là ông mình bị ốm.
2. Hình ảnh "cái roi tre"
- Hình ảnh "cái roi tre" xuất hiện trong nhan đề bài thơ và được nhắc lại ba lần ở dòng thơ thứ nhất (Bố tôi vớ cái roi tre), dòng thơ thứ mười bốn (Nỗi đau đâu cứ phải là roi tre?) và thứ mười sáu (Bố tôi quăng cái roi tre lên trời.).
CÁI ROI TRE
Nguyễn Vĩnh Tiến
Bố tôi vớ cái roi tre
Khi tôi bỏ học, chạy về thăm ông
Nhà tôi người đứng, người trông
Bà ngồi than thở, trời không ngớt nồm...
Ông tôi ốm được mười hôm
Rễ tre, rễ mít đã chồm ra sân
Đàn gà vẫn đứng một chân
Con bên thành giếng, con gần đống rơm
Hoa nhài nở chẳng còn thơm
Ấm trà nguội ngắt, bữa cơm vội vàng...
Ông tôi mê tỉnh ngổn ngang
Cầm tay tôi lại đặt sang tay bà
Tôi nhìn ông, muốn khóc oà
Nỗi đau đâu cứ phải là roi tre?
Chiều nay bỏ học tôi về
Bố tôi quăng cái roi tre lên trời.
(In trong Những bình minh khác, tập thơ, NXB Hội Nhà văn, 2001)
Nối câu thơ với ý nghĩa biểu tượng của "cái roi tre".
3. Cách phản ứng khác nhau của người cha đối với việc "bỏ học" của người con
- Những dòng thơ mở đầu và những dòng thơ kết thúc tạo ra sự đối lập trong bài thơ: Mở đầu là Bố tôi vớ cái roi tre/Khi tôi bỏ học, chạy về thăm ông. và kết thúc là Chiều nay bỏ học tôi về/Bố tôi quăng cái roi tre lên trời.
=> Sự đối lập ấy, nhất là cách phản ứng khác nhau của người cha đối với việc “bỏ học” của người con ở dòng thơ đầu và dòng thơ cuối có tác dụng tô đậm nỗi đau, nỗi bất an trong tâm hồn của cả người cha lẫn nhân vật “tôi” khi chứng kiến cha, ông mình lâm trọng bệnh.
CÁI ROI TRE
Nguyễn Vĩnh Tiến
Bố tôi vớ cái roi tre
Khi tôi bỏ học, chạy về thăm ông
Nhà tôi người đứng, người trông
Bà ngồi than thở, trời không ngớt nồm...
Ông tôi ốm được mười hôm
Rễ tre, rễ mít đã chồm ra sân
Đàn gà vẫn đứng một chân
Con bên thành giếng, con gần đống rơm
Hoa nhài nở chẳng còn thơm
Ấm trà nguội ngắt, bữa cơm vội vàng...
Ông tôi mê tỉnh ngổn ngang
Cầm tay tôi lại đặt sang tay bà
Tôi nhìn ông, muốn khóc oà
Nỗi đau đâu cứ phải là roi tre?
Chiều nay bỏ học tôi về
Bố tôi quăng cái roi tre lên trời.
(In trong Những bình minh khác, tập thơ, NXB Hội Nhà văn, 2001)
Dòng nào nêu đúng chủ đề của bài thơ?
III. Tổng kết
1. Nội dung
- Ca ngợi tình yêu thương của con cháu dành cho ông bà.
- Khơi gợi suy nghĩ về trách nhiệm giáo dục con cái.
2. Nghệ thuật
- Sử dụng ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu, gần gũi với đời sống.
- Hình ảnh thơ sinh động, giàu sức biểu cảm.
- Âm điệu thơ nhẹ nhàng, tha thiết.
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây