Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Phần tự luận (7 điểm) SVIP
Tìm số hữu tỉ x trong các tỉ lệ thức sau:
a) 6x=4−3;
b) x5=−2015;
c) 14−xx+11=32.
Hướng dẫn giải:
a) 6x=4−3
x=4(−3).6
x=2−9
Vậy x=2−9.
b) x5=−2015
x=155.(−20)
x=3−20
Vậy x=3−20.
c) 3(x+11)=2(14−x)
3x+33=28−2x
3x+2x=28−33
5x=−5
x=−1
Vậy x=−1.
Cho đa thức Q(x)=6x+3x2−9.
a) Sắp xếp đa thức Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính giá trị của Q(x) khi x=3.
c) Cho x∈ {1;3;−3}, giá trị nào của x là nghiệm của đa thức Q(x)?
Hướng dẫn giải:
a) Q(x)=3 x2+6 x−9.
b) Q(3)=3 .32+6.3−9=36.
c) Ta thấy Q(−1)=Q(−3)=0 nên x=1 và x=−3 là nghiệm của Q(x).
Tìm hai số a,b biết rằng 2a=5b và 3a+4b=46.
Hướng dẫn giải:
Ta có: 2a=5b
Suy ra 5a=2b.
Lại có: 5a=153a;2b=84b.
Suy ra 153a=84b=15+83a+4b=2346=2
5a=2 suy ra a=10.
2b=2 suy ra b=4.
Trong đợt quyên góp sách ủng hộ các bạn vùng cao, số sách mà ba lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được tỉ lệ với ba số 5;6;8. Tính số sách cả mỗi lớp đã quyên góp, biết số sách lớp 7C quyên góp nhiều hơn số sách của lớp 7A quyên góp là 24 quyển.
Hướng dẫn giải:
Gọi số sách 3 lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được là x,y,z (quyển) (x,y,z∈N∗ ).
Vì số sách mà ba lớp 7A,7B,7C quyên góp được tỉ lệ với ba số 5;6;8 nên 5x=6y=8z.
Mà số sách lớp 7C quyên góp nhiều hơn số sách của lớp 7A quyên góp là 24 quyển nên z−x=24.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
5x=6y=8z=8−5z−x=324=8
⇒x=5.8=40;y=6.8=48;z=8.8=64
Vậy số sách 3 lớp 7A,7B,7C quyên góp được lần lượt là 40 quyển; 48 quyển và 64 quyển.
Cho tam giác ABC(AB<AC),M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho AM=EM.
a. Chứng minh: ΔAMB= ΔEMC.
b. Từ A kẻ AH vuông góc với BC. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA=HD. Chứng minh: CE=BD.
c. Tam giác AMD là tam giác gì? Vì sao?
Hướng dẫn giải:
a. Xét tam giác ABM và tam giác MEC có:
BM=MC (M là trung điểm BC)
AMB=CME(đối đỉnh)
AM=ME (gt)
Suy ra ΔAMB= ΔEMC (c.g.c)
b. Xét tam giác ABH vuông tại H và tam giác BHD vuông tại H có:
BH là cạnh chung
AH=DH (gt)
Suy ra ΔABH=ΔDBH (c.g.c)
Suy ra AB=BD (cặp cạnh tương ứng) (1)
Ta lại có: ΔAMB= ΔEMC (cmt) suy ra AB=CE (2).
Từ (1) và (2) suy ra CE=BD.
c. Vì ΔABH=ΔDBH nên AH=DH (cặp cạnh tương ứng).
Xét ΔAHM và ΔDHM đều vuông tại H:
AH=DH
Chung cạnh HM
Suy ra ΔAHM=ΔDHM (c.g.c).
Suy ra AM=DM (cặp cạnh tương ứng).
Vậy tam giác AMD là tam giác cân tại M.