Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

🔺Đề kiểm tra cuối năm số 3 - bộ Chân trời sáng tạo (phần tự luận) SVIP
Câu 1. Tìm m để phương trình sau có nghiệm 2x2−2x−m+12=x−3.
Hướng dẫn giải:
Ta có: 2x2−2x−m+12=x−3(1)
⇔{x−3≥02x2−2x−m+12=(x−3)2
⇔{x≥32x2−2x−m+12=x2−6x+9
⇔{x≥3x2+4x+3=m(2)
Để phương trình (1) có nghiệm thì phương trình (2) có nghiệm trên [3;+∞).
Xét hàm số y=x2+4x+3 có bảng biến thiên
Dựa vào BBT phương trình (2) có nghiệm trên [3;+∞) khi m≥24.
Để phương trình (1) có nghiệm khi m≥24.
Câu 2. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;1) và đường thẳng d:x−y+1=0.
a) Tìm tọa độ điểm A1 đối xứng với điểm A qua đường thẳng d.
b) Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc trục Ox, đi qua điểm A và tiếp xúc với đường thẳng d.
Hướng dẫn giải:
a) Gọi Δ là đường thẳng đi qua A và vuông góc với d.
Khi đó Δ đi qua A(2;1) và nΔ=ud=(1;1) là VTPT nên phương trình đường thẳng Δ là: 1(x−2)+1(y−1)=0⇔x+y−3=0.
Gọi H là giao điểm của d và Δ.
Tọa độ của H là nghiệm của hệ phương trình {x−y+1=0x+y−3=0⇔{x=1y=2⇒I(1;2).
Do H là trung điểm của AA1 nên ta có {xA1=2xI−xA=2.1−2=0yA1=2yI−yA=2.2−1=3⇒A1(0;3).
b) Gọi I là tâm đường tròn cần viết.
Do I∈Ox⇒I(a;0).
Do đường tròn đi qua điểm A và tiếp xúc với d nên d(I;d)=IA⇔2∣a+1∣=(2−a)2+1⇔(a+1)2=2[(2−a)2+1]⇔a2−10a+9=0⇔[a=1a=9.
Với a=1⇒I(1;0),R=IA=2.
Phương trình đường tròn là: (x−1)2+y2=2.
Với a=9⇒I(9;0),R=IA=52.
Phương trình đường tròn là: (x−9)2+y2=50.
Câu 3. Bình A chứa 3 quả cầu xanh, 4 quả cầu đỏ và 5 quả cầu trắng. Bình B chứa 4 quả cầu xanh, 3 quả cầu đỏ và 6 quả cầu trắng. Bình C chứa 5 quả cầu xanh, 5 quả cầu đỏ và 2 quả cầu trắng. Từ mỗi bình lấy ra một quả cầu. Có bao nhiêu cách lấy để nhận được 3 quả cầu có màu giống nhau?
Hướng dẫn giải:
+) Trường hợp 1: Lấy được 3 quả cầu màu xanh.
Số cách lấy từ mỗi hộp 1 quả cầu màu xanh là: 3.4.5=60 (cách).
+) Trường hợp 2: Lấy được 3 quả cầu màu đỏ.
Số cách lấy từ mỗi hộp 1 quả cầu màu đỏ là: 4.3.5=60 (cách).
+) Trường hợp 3: Lấy được 3 quả cầu màu trắng.
Số cách lấy từ mỗi hộp 1 quả cầu màu xanh là: 5.6.2=60 (cách).
Do đó số cách lấy được 3 quả cầu có màu giống nhau là: 60+60+60=180(cách).
Câu 4. Chia ngẫu nhiên 9 viên bi gồm 4 viên bi đỏ và 5 viên bi xanh có cùng kích thước thành ba phần, mỗi phần 3 viên. Tính xác suất để không có phần nào gồm 3 viên bi cùng màu.
Hướng dẫn giải:
9 viên bi chia thành ba phần ⇒n(Ω)=3!C93.C63.1=280.
Chia 4 viên bi đỏ và 5 viên bi xanh có cùng kích thước thành ba phần mà không có phần nào gồm 3 viên bi cùng màu sẽ chia các phần như sau:
(2 đỏ, 1 xanh) + (1 đỏ, 2 xanh) + (1 đỏ, 2 xanh)
Ta có:
+ Chia 4 viên bi đỏ : có có C42.1 (cách) (hai viên còn lại tự tách đôi)
+ Chọn 1 xanh vào 2 đỏ : có C51 (cách)
+ Chọn 2 xanh vào 1 đỏ thứ nhất có C42 (cách).
+ 2 xanh còn lại vào đỏ còn lại có 1 cách.
⇒n(A)=C42.C51.C42=180
⇒ P(A)=149.
Câu 5. Viết phương trình đường thẳng (d) qua A(0;1) và tạo với (d′):x+2y+3=0 một góc 45∘.
Hướng dẫn giải:
Gọi vectơ u=(a;b) là VTPT của đường thẳng cần tìm (Điều kiện a2+b2=0).
Do (d) đi qua A(0;1) nên (d):ax+by−b=0.
Đường thẳng x+2y+3=0 có VTPT là v=(1;2).
Góc của 2 đường thẳng (d) và (d′) : cos(d,d′)=cos(u,v)=cos45∘
⇔(a2+b2).5∣a+2b∣=21
⇔(a+2b)2=25(a2+b2)⇔3a2−8ab+b2=0(∗).
TH1: b=0 thì từ (∗)⇒a=0 (vô lí) do điều kiện a,b không đồng thời bằng 0.
TH2: b=0 chia hai vế của (∗) cho b2 ta có: 3(ba)2−8(ba)−3=0
⇔ba=3 hoặc ba=3−1
Với ba=3; chọn [a=3,b=1 ta được (d):3x+y−1=0
Với ba=3−1; chọn a=1,b=−3 ta được (d):x−3y+3=0.
Vậy có hai đường thẳng thỏa mãn là (d1):3x+y−1=0 và (d2):x−3y+3=0.