Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đề số 2 (thời gian: 90') SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Tính giá trị biểu thức:
a) 245+5−380;
b) (2−3)2+3+12−6316;
c) tan240∘⋅sin250∘−3+(1−sin 40∘)(1+sin40∘).
Hướng dẫn giải:
a) 245+5−380
245+5−380
=29.5+5−316.5
=232⋅5+5−342.5
=2.35+5−3.45
=65+5−125
=−55.
b) (2−3)2+3+12−6316
=∣2−3∣+(3+1)(3−1)2(3−1)−6342
=2−3+(3)2−122(3−1)−634( do 2>3 nên ∣2−3∣=2−3)
=2−3+22(3−1)−83
=2−3+3−1−83
=1−83.
c) tan240∘⋅sin250∘−3+(1−sin40∘)(1+sin40∘)
=tan240∘⋅sin250∘−3+(1−sin240∘)=cos240∘sin240∘⋅cos240∘−3+1−sin240∘=sin240∘−3+1−sin240∘=−2.
Giải phương trình:
a) 4−3x=8
b) 4x−8−129x−2=−1
Hướng dẫn giải:
a) ĐKXĐ: x≤34
4−3x=8 ⇔(4−3x)2=82⇔4−3x=64⇔x=−20(thoả ma˜n)
Vậy phương trình có nghiệm x=−20.
b) 4x−8−129x−2=−1
Điều kiện xác định: x−2≥0⇔x≥2
4x−8−129x−2=−1⇔4(x−2)−1291(x−2)=−1⇔2x−2−12⋅31x−2=−1⇔2x−2−4x−2=−1⇔2x−2=1⇔x−2=21⇔x−2=41⇔x=49 (thỏa ma˜n)
Vậy phương trình có nghiệm x=49.
Cho biểu thức: A=(x−1x−x−x1):x+2x+1 và B=x−3x với x>0,x=1,x=9.
a)Tính giá trị biểu thức B khi x=36.
b)Tìm x để B<21.
c)Rút gọn biểu thức A.
d)Tìm giá trị x nguyên nhỏ nhất để biểu thức P=A⋅B nguyên.
Hướng dẫn giải:
a)Tính giá trị biểu thức B khi x=36.
Khi x=36 (thỏa mãn điều kiên xác định x>0,x=1,x=9 ), ta có:
B=36−336=6−36=2
Vậy B=2.
b) Tìm x để B<21
Ta có:
B<21⇔x−3x<21⇔x−3x−21<0⇔2(x−3)2x−x+3<0⇔2(x−3)x+3<0⇔2(x−3)<0 (do x+3>0∀x>0,x=1,x=9)⇔x−3<0⇔x<3⇔x<9
Kết hợp với điều kiện xác định, ta có {0<x<9x=1 là giá trị cần tìm.
c) Rút gọn biểu thức A.
A=(x−1x−x−x1):x+2x+1
=(x−1x−x(x−1)1) ⋅x+1x+2
=(x(x−1)x−x(x−1)1)⋅x+1x+2
=x(x−1)x−1⋅x+1x+2
=x(x−1)(x+1)(x−1)⋅x+1x+2
=xx+2
d)Tìm giá trị x nguyên nhỏ nhất để biểu thức P=A⋅B nguyên.
P=A⋅B=xx+2⋅x−3x
=x−3x+2=x−3x−3+5=1+x−35
Ta có: P=A.B nguyên ⇔1+x−35 nguyên ⇔x−35 nguyên ⇔5:(x−3)
⇔x−3∈{−5;−1;1;5}⇔x∈{−2;2;4;8}⇔x∈{2;4;8}( do x≥0∀x≥0)⇔x∈{4;16;64}
Vậy x=4 là giá trị nguyên nhỏ nhất để biểu thức P=A⋅B nguyên.
1) Một chiếc máy bay cất cánh theo một góc 25∘ so với phương ngang. Hỏi muốn đạt độ cao 2000 m thì máy bay phải bay một đoạn đường là bao nhiêu mét? (làm tròn kết quả đến chũ số thâp phân thứ nhất).
2) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
a)Biết AB=4 cm,AC=43 cm. Giải tam giác ABC.
b)Kẻ HD,HE lần lượt vuông góc với AB,AC ( D thuộc AB,E thuộc AC ). Chứng minh BD⋅DA+CE⋅EA=AH2.
c)Lấy điểm M nằm giữa E và C, kẻ AI vuông góc với MB tại I. Chứng minh sinAMB⋅sinACB=CMHI.
Hướng dẫn giải:
a)
Xét △ABC vuông tại H có:
ABBH=sinBAH⇔AB2000=sin25∘⇔AB=sin25∘2000≈4732,4( m)
Vậy muốn đạt độ cao 2000 m thì máy bay phải bay một đoạn đường 4732,4 m.
b) Kẻ HD,HE lần lượt vuông góc với AB,AC ( D thuộc AB,E thuộc AC ). Chứng minh BD⋅DA+CE⋅EA=AH2.
Xét △ABH vuông tại H,DH là đường cao.
Ta có HD2=BD⋅DA
Xét △AHC vuông tại H, đường cao HE có:
HE2=AE⋅EC
Vì DAE=AEH=EHD=HDA=90∘ nên tứ giác DAEH là hình chữ nhật.
⇒HE=DA
Xét △ADH vuông tại D có:
DA2+DH2=AH2
⇒HE2+DH2=AH2(doHE=DA) ⇒BD⋅DA+CE⋅EA=AH2
c)Lấy điểm M nằm giữa E và C, kẻ AI vuông góc với MB tại I. Chứng minh sinAMB⋅sinACB=CMHI
- Xét △ABM vuông tại A có đường cao AI
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có : BI.BM=AB2 Xét △ABC vuông tại A có đường cao AH
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có : BH.BC=AB2
⇒BI.BM=BH⋅BC(=AB2)
⇒BMBH=BIBC
- Xét △AHI và △BMC có
BMBH=BIBC
IBC chung
⇒△AHI= △BMC (c-g-c)
Suy ra: MCHI=BCBI.
- Xét △ABM vuông tại A ta có: sinAMB=BMAB
- Xét △ABC vuông tại A ta có: sinACB=BCAB
⇒sinABM⋅sinACB=BMAB⋅BCAB=BM⋅BCAB2 mà BI⋅BM=AB2
⇒sinABM⋅sinACB=BM⋅BCAB2=BM⋅BCBI⋅BM=BCBI mà MCHI=BCBI
⇒ sinABM⋅sinACB=MCHI(dpcm).
Giải phương trình:
2(x−2x2+5x−3)=1+x(2x−1−2x+3).
Hướng dẫn giải:
ĐKХĐ: x≥21
Với x≥21 ta có:
2(x−2x2+5x3)=1+x(2x−1−2x+3)⇔2x−1−22x2+5x−3−x(2x−1−2x+3)=0(1) Đặt {2x−1=ax+3=b(a≥0,b>0)⇒⎩⎨⎧2x−1=a2x=b2−32x2+5x−3=ab
Phương trình (1) trở thành:
a2−2ab−(b2−3)(a−2b)=0⇔a2−2ab−ab2+2b3+3a−6b=0⇔a(a−2b)−b2(a−2b)+3(a−2b)=0⇔(a−2b)(a−b2+3)=0⇔[a=2bb2=a+3+) Neˆˊu a=2b ta coˊ: 2x−1=2x+3⇔2x−1=4x+12⇔2x=−13⇔x=2−13 (khoˆng thỏa ma˜n đieˆˋu kiện) .
+) Nếu b2=a+3 ta có:
x+3=2x−1+3
⇔2x−1=x
⇔2x−1=x2
⇔x2−2x+1=0
⇔(x−1)2=0
⇔x−1=0 ⇔x=1 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy phương trình có tập nghiệm S={1}.