Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đề KSCL học kỳ 2 năm 2022 sở GD&ĐT Nam Định SVIP
1) Chứng minh đẳng thức (1−2+15+2)⋅3+22=−4.
2) Rút gọn biểu thức A=(x+xx−x−11):x+x−22 với x>0;x=1.
Hướng dẫn giải:
1. (1−2+15+2)⋅3+22=2+1−4(2+1)2=−4.
2. Với x>0;x=1 ta có:
A=(x+xx−x−11):x+x−22
⇔A=(x(x+1)x−x−11):(x−1)(x+2)2
⇔A=(x−1)(x+1)−2⋅2(x−1)(x+2)
⇔A=x+1−(x+2). Vạyy với x>0;x=1, ta có A=x+1−(x+2).
1) Đồ thị hàm số y=51x2 đi qua điểm A có tung độ bằng 5 . Tìm toạ độ điểm A.
2) Cho phương trình x2−2(m+3)x+m2=0 (với m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1+x2 thỏa mãn x12+x22+x1x2=15.
Hướng dẫn giải:
1) Tung độ của A bằng 5 nên ta có: 5=51x2⇔x2=25⇔x=±5.
Toạ độ điềm A là: A(−5;5) hoặc A(5;5).
2) Ta có Δ′=(m+3)2−m2=6m+9
Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,x2⇔Δ′>0⇔m>−23.
Với đk (1) ta có hệ thức Viet: {x1+x2=2(m+3)x1x2=m2
x12+x22+x1x2=15⇔(x1+x2)2−x1x2=15. Thay hệ thức Viet ta được:
4(m+3)2−m2=15⇔m2+8m+7=0⇔[m=−1m=−7
Đối chiếu đk (1), vậy giá trị cần tìm là m=−1.
Giải hệ phương trình:
{x−13+y4=13x−12−y5=1.
Hướng dẫn giải:
Đặt x−11=a,y1=b. Ta có hệ:
{3a+4b=132a−5b=1⇔{a=3b=1
Ta có : x−11=3⇔x=34;y1=1⇔y=1.
Vậy hệ phương trình đã cho có 1 nghiệm (x;y)=(34;1).
Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 6 cm. Vẽ đường ròn (O) đường kính AD và đường tròn (I) sao cho (I) tiếp xúc với (O) tại E và tiếp xúc với đường thẳng BC tại H. Tính diện tích phần được tô đậm trong hình vẽ (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
Hướng dẫn giải:
Diện tích hình vuông ABCD là S1=AB2=36( cm2).
Diện tích nửa hình tròn tâm O đường kính AD là S2=29π( cm2).
Tinh được HE=3 cm.
Diện tích hình tròn tâm I đường kính HE là S3=49π( cm2).
Diện tích phần hình tô đậm là S=S1−(S2+S3)≃14,8( cm2).
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AB,AC(B,C là các tiếp điểm). Kẻ đường kính CD của đường tròn (O), đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là M. Gọi H là giao điểm của AO và BC.
a) Chứng minh AHC=90∘ và tứ giác AMHC nội tiếp đường tròn.
b) Gọi N là giao điểm của BM và AO. Chứng minh rằng N là trung điểm của đoạn thẳng AH.
Hướng dẫn giải:
a) Vì AB,AC là các tiếp tuyến với đường tròn (O)(B,C là các tiếp điểm ) nên AB=AC và OB=OC. Do đó AO là đường trung trực của BC.
Suy ra AO⊥BC hay AHC=90∘
Vi CD là đường kính của (O) nên DMC=90∘⇒AMC=90∘.
Tứ giác AMHC có AMC=AHC=90∘
Vậy tứ giác AMHC nội tiếp.
b) Vì tứ giác AMHC nội tiếp nên ∠MAH=∠MCH
Trong (O) có ABM=MCH ( góc tạo bời tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung )
MAH=ABM(=MCH) hay MAN=ABN.
Xét △NAM và △NBA có MAN=ABN và MNA chung nên △NAM∽△NBA⇒NBNA=NANM⇒NA2=NM⋅NB (1)
Vì tứ giác AHMC nội tiếp nên ∠MHA=∠MCA
Có MBC=MCA (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung ) MBH=AHM(=MCA) hay
MHN=HBN
Xét △NHM và △NBH có MHN=HBN và MNH chung nên △NHM∽△NBH
⇒NBNH=NHNM⇒NH2=NM⋅NB (2)
Từ (1) và (2) suy ra NA2=NH2⇒NA=NH
Vậy N là trung điểm của AH.
Giải phương trình: x+4x+3+23−2x=11.
Hướng dẫn giải:
Điều kiện −3≤x≤23.
Phương trình ⇔11−x−4x+3−23−2x=0 ⇔x+3−4x+3+4+3−2x−23−2x+1=0
⇔(x+3−2)2+(3−2x−1)2=0⇔{x+3=23−2x=1⇔x=1(TMĐK)
Vậy nghiệm phương trình đã cho là x=1.
Cho x,\ y là hai số dương và x+y=1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=xy2+x2+y23.
Hướng dẫn giải:
Trước hết chứng minh: Với hai số dương x,y ta có : x1+y1≥x+y4(∗).
Áp dụng (*) ta có xy1=xyx+y=x1+y1≥x+y4=4.
Ta có:
A=xy2+x2+y23=2xy1+3(2xy1+x2+y21)≥2xy1+3⋅x2+2xy+y24=21⋅xy1+12≥2+12=14.
Dấu "=" xảy ra khi {x=yx+y=1⇔x=y=21.
Vậy giá trị nhỏ nhất của A=14 khi x=y=21.