Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đề tự luận SVIP
Cho bất phương trình (x+1)(2−x)−3−x2+x+6+m≥0, (1). (m là tham số)
1. Giải bất phương trình (1) với m=0.
2. Xác định m sao cho bất phương trình (1) nghiệm đúng với mọi x∈[−2;3].
Hướng dẫn giải:
1.
Khi m=0, ta có bất phương trình:
(x+1)(2−x)−3−x2+x+6≥0⇔−x2+x+6−3−x2+x+6−4≥0(2)
Đặt t=−x2+x+6,t≥0
Bất phương trình (2) trở thành: t2−3t−4≥0⇔[t≤−1t≥4, kết hợp điều kiện t≥0, ta được: t≥4.
−x2+x+6≥4⇔−x2+x+6≥16⇔−x2+x−10≥0⇔−(x−21)2−439≥0 (Vô lí).
Vậy S=∅.
2.
Bất phương trình (1)⇔−x2+x+2−3−x2+x+6+m≥0
⇔−x2+x+6−3−x2+x+6+m−4≥0 (2)
Đặt t=−x2+x+6=425−(x−21)2.
Khi x∈[−2;3]⇒t∈[0;25].
Bất phương trình (2)⇔t2−3t+m−4≥0⇔m≥−t2+3t+4 (3)
Xét hàm số f(t)=−t2+3t+4 với t∈[0;25]
Bảng biến thiên
Bất phương trình (1) nghiệm đúng với mọi x∈[−2;3] ⇔ (3) nghiệm đúng với mọi t∈[0;25].
⇔m≥425.
Vậy, với mọi m≥425 thì bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x∈[−2;3].
1. Giải bất phương trình 3x−42x2−x≥1.
2. Xác định m sao cho hệ bất phương trình {x2≤−2x+3(m+1)x≥2m−1 có ngiệm duy nhất.
Hướng dẫn giải:
1.
3x−42x2−x≥1⇔3x−42x2−x≥13x−42x2−x≤−1⇔3x−42x2−4x+4≥03x−42x2+2x−4≤0⇔3x−4>03x−42x2+2x−4≤0
⇔x>341≤x<34x≤−2 .
Tập nghiệm :S=(−∞;−2]∪[1;34)∪(34;+∞).
2.
Ta có: {x2≤−2x+3(m+1)x≥2m−1⇔{x2+2x−3≤0(m+1)x≥2m−1⇔{−3≤x≤1(m+1)x≥2m−1.
+ Trường hợp 1: m=−1
Hệ BPT trở thành: {−3≤x≤10≥−3. Hệ luôn đúng với ∀x∈[−3;1].
Vậy m=−1 loại.
+ Trường hợp 2: m>−1
Hệ BPT trở thành: ⎩⎨⎧−3≤x≤1x≥m+12m−1.
Hệ có nghiệm duy nhất khi m+12m−1=1⇔2m−1=m+1⇔m=2 (nhận).
+ Trường hợp 3: m<−1 Hệ BPT trở thành: ⎩⎨⎧−3≤x≤1x≤m+12m−1.
Hệ có nghiệm duy nhất khi m+12m−1=−3⇔2m−1=−3m−3⇔m=5−2 (loại). Vậy m=2 hệ có nghiệm duy nhất.
1. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng sin2A+sin2B−sin2C=2sinA.sinB.cosC.
2. Chứng minh rằng:
a. sinα.sin(3π−α).sin(3π+α)=41sin3α
b. sin5α−2sinα(cos4α+cos2α)=sinα
Hướng dẫn giải:
1.
sin2A+sin2B−sin2C=21−cos2A+21−cos2B−sin2C
=1−sin2C−21(cos2A+cos2B)=cos2C−cos(A+B).cos(A−B)
=−cosC.cos(A+B)+cosC.cos(A−B)=cosC.[cos(A−B)−cos(A+B)]
=cosC.[−2sinA.sin(−B)]=2sinA.sinB.cosC.
2.
a. Ta có sinα.sin(3π−α).sin(3π+α)=21sinα[cos(−2α)−cos32π]
=21sinα.cos2α+41sinα
=41[sin(−α)+sin3α]+41sinα=41sin3α.
Vậy sinα.sin(3π−α).sin(3π+α)=41sin3α.
b. Ta có sin5α−2sinα(cos4α+cos2α)=sin5α−2sinα.cos4α−2sinα.cos2α
=sin5α−(sin5α−sin3α)−(sin3α−sinα)
=sinα.
Vậy sin5α−2sinα(cos4α+cos2α)=sinα.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD, đỉnh A(1;−2), BD:{x=4+ty=−4−2t, t∈R và H(37133;−3758) là hình chiếu của A trên CD.
1. Lập phương trình các đường thẳng CD,AB.
2. Xác định tọa độ các đỉnh D,C,B.
3. Xác định vị trí điểm M∈BD sao cho MA2+MB2+MC2+MD2 đạt giá trị bé nhất.
Hướng dẫn giải:
1.
Đường thẳng CD qua điểm H(37133;−3758) và có VTPT AH=(3796;3716)=3716(6;1).
Nên phương trình đường thẳng CD là 6(x−37133)+y+3758=0⇔6x+y−20=0.
Ta có đường thẳng AB qua điểm A(1;−2) và có VTPT AH=(3796;3716)=3716(6;1).
Nên phương trình đường thẳng AB là 6(x−1)+y+2=0⇔6x+y−4=0.
2.
Vì D là giao điểm của CD và BD nên tọa độ D là nghiệm x,y của hệ phương trình ⎩⎨⎧6x+y=20x=4+ty=−4−2t⇔⎩⎨⎧24+6t−4−2t=20x=4+ty=−4−2t⇔⎩⎨⎧t=0x=4y=−4.
Vậy tọa độ D(4;−4).
Vì B là giao điểm của AB và BD nên tọa độ B là nghiệm x,y của hệ phương trình ⎩⎨⎧6x+y=4x=4+ty=−4−2t⇔⎩⎨⎧24+6t−4−2t=4x=4+ty=−4−2t⇔⎩⎨⎧t=−4x=0y=4.
Vậy tọa độ B(0;4).
Gọi I là trung điểm của BD thì tọa độ I(2;0).
Vì ABCD là hình bình hành nên I(2;0) là trung điểm AC.
Do đó tọa độ C(3;2).
3.
Gọi I=AC∩BD.
Xét biểu thức: P=MA2+MB2+MC2+MD2=(MI+IA)2+(MI+IB)2+(MI+IC)2+(MI+ID)2
=4MI2+(IA2+IB2+IC2+ID2)+2MI(IA+IB+IC+ID)
Do I là trung điểm của AC và BD ⇒IA+IB+IC+ID=0
Vậy P=4MI2+(IA2+IB2+IC2+ID2)
Mà I,A,B,C,D cố định nên IA2+IB2+IC2+ID2= hằng số.
Từ đó Pmin⇔4MImin2⇔M≡I⇒M(2;0)
Vậy với M(2;0) thì MA2+MB2+MC2+MD2 đạt GTNN.
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: y=2x2+x+15, x≥2.
Hướng dẫn giải:
Ta có: ∀x≥2⇒(x−2)(2x+3)≥0⇔2x2≥x+6.
y≥x+6+x+15=(95(x+1)+x+15)+94(x+1)+5.
y≥295(x+1).x+15+94(x+1)+5=310+94(x+1)+5≥310+94.3+5=329.
Dấu bằng xảy ra khi x=2. Vậy giá trị nhỏ nhất của y là 329.