Bài học cùng chủ đề
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Phần 1)
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Phần 2)
- Bài tập: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Phần 1)
- Bài tập: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Phần 2)
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Tính các giá trị lượng giác. Chứng minh/đơn giản các hệ thức lượng giác
- Phiếu bài tập
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Tính các giá trị lượng giác. Chứng minh/đơn giản các hệ thức lượng giác SVIP
Cho sinα=0,28. Tính cosα,tanα,cotα.
Hướng dẫn giải:
+) sin2α+cos2α=1⇒cosα=1−sin2α=1−(0,28)2=0,96.
+) tanα=cosαsinα=0,960,28=247.
+) cotα.tanα=1⇒cotα=724.
Cho tanα=3. Tính
a) 3sinα−4cosα2sinα+3cosα.
b) sin2α−sinαcosα+cos2αsinαcosα.
Hướng dẫn giải:
a) Chia cả tử và mẫu cho cosα được 3−4tanα2+3tanα.
Đáp số: −911.
b) Chia cả tử và mẫu cho cosα được tan2α−tanα+1tanα.
Đáp số: 73.
Đơn giản các biểu thức sau:
a) 1−sin2α.
b) sin4α+cos4α+2sin2αcos2α.
c) tan2α−sin2αtan2α.
d) tan2α(2cos2α+sin2α−1).
Hướng dẫn giải:
Áp dụng: sin2α+cos2α=1 và tanα=cosαsinα.
a) cos2α.
b) 1.
c) sin2α.
d) chú ý: biểu thức trong ngoặc bằng cos2α.
Đáp số: sin2α.
Rút gọn các biểu thức:
a) sin40∘−cos50∘.
b) sin230∘+sin240∘+sin250∘+sin260∘.
c) cos210∘−cos220∘+cos230∘−cos240∘−cos250∘−cos270∘+cos280∘.
Hướng dẫn giải:
Chú ý: sinα=cos(90∘−α) và sin2α+sin2α =sin2α+cos(90∘−α).
a) 0.
a) 2.
b) cos230∘=(23)2.
Cho hai góc nhọn α, β biết rằng α<β.
Ta luôn có: sinα<sinβ và cosα>cosβ. So sánh:
a) tanα và tanβ;
b) cotα và cotβ.
Hướng dẫn giải:
a) tanα=cosαsinα<cosβsinβ=tanβ.
b) cotα>cotβ.
Cho góc nhọn α. So sánh:
a) sinα và tanα;
b) cosα và cotα.
Hướng dẫn giải:
a) sinα<tanα;
b) cosα>cotα.
Cho góc nhọn α. So sánh:
a) sin35∘ và tan37∘.
b) cos40∘ và tan55∘.
Hướng dẫn giải:
Chú ý: nếu α là góc nhọn thì sinα<tanα, cosα<cotα
a) sin35∘<sin37∘<tan37∘.
b) cos40∘<cot40∘=tan50∘<tan55∘.